Ngô biến đổi gen
-
Ngô biến đổi gen (GMO) được đánh giá là giống cây trồng kháng sâu bệnh và mở ra một hướng đi nhằm giảm áp lực nhập khẩu, nhưng thực tế đến nay diện tích cây trồng này vẫn chưa tăng cao như kỳ vọng. Nhiều ý kiến cho rằng, cần có thêm nhiều cơ chế hỗ trợ để giải quyết đẩy nhanh diện tích ngô biến đổi gen thời gian tới.
-
Ba nghiên cứu khoa học công bố gần đây của Châu Âu đã phủ nhận bản báo cáo đầy tranh cãi của Gilles-Éric Séralini về việc ngô biến đổi gen (BĐG) có thể gây ung thư trên chuột.
-
Loại đường dạng lỏng này có nguồn gốc chủ yếu từ Trung Quốc, làm từ bắp, trong đó có cả giống biến đổi gen.
-
Dư âm về đợt khủng hoảng giá lợn đã kéo lan tới cả vùng "thủ phủ" ngô cả nước là tỉnh Sơn La. Giá ngô nhiều nơi chỉ còn 2.400-2.500 đồng/kg, bằng một nửa so với cùng thời điểm năm ngoái. Vậy cần làm gì để phát triển ngô bền vững là câu trả lời tại buổi Hội thảo "Phát triển ngô bền vững tại các tỉnh phía Bắc".
-
Theo đánh giá của Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT), ở Việt Nam, cây ngô là cây lương thực có vị trí quan trọng sau cây lúa, vì thế cần rất nhiều giải pháp để phát triển. Với mục tiêu đóng góp thêm các giải pháp, trong hai ngày 14 và 15.7 tại Sơn La, Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) phối hợp Báo NTNN, Câu lạc bộ phóng viên nông nghiệp - nông thôn tổ chức Hội thảo “Phát triển ngô bền vững tại các tỉnh phía Bắc”.
-
Theo đánh giá của Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT), ở Việt Nam, cây ngô là cây lương thực có vị trí quan trọng sau cây lúa, vì thế cần rất nhiều giải pháp để phát triển. Với mục tiêu đóng góp thêm các giải pháp, trong hai ngày 14 và 15.7 tại Sơn La, Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) phối hợp Báo NTNN, Câu lạc bộ phóng viên nông nghiệp - nông thôn tổ chức Hội thảo “Phát triển ngô bền vững tại các tỉnh phía Bắc”.
-
Cây trồng biến đổi gen (GMO) được trồng lần đầu vào năm 1996 và sau 20 năm diện tích canh tác toàn cầu đã đạt 185,1 triệu héc ta, tăng 110 lần. Thời gian tới, diện tích trồng GMO có thể tiếp tục tăng do một số nước có kế hoạch trồng thêm mía GMO, trong đó có Indonesia. Việt Nam cũng ở trong xu thế tăng diện tích trồng GMO.
-
Ngày 5.6, PG Economics công bố báo cáo mới nhất cho thấy các lợi ích nổi bật về kinh tế và môi trường đối với 26 quốc gia canh tác cây trồng công nghệ sinh học (CNSH) hay cây trồng biến đổi gen (BĐG).
-
Vào đầu tháng 5.2017, Tổ chức Quốc tế về tiếp thu các ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA) đã phát hành báo cáo thường niên cập nhật tình hình ứng dụng cây trồng công nghệ sinh học (CNSH) hay cây trồng biến đổi gen (BĐG) trên toàn cầu. Theo báo cáo này, đã có 2 loại cây trồng mới nhất là táo và khoai tây BĐG được chấp nhận thương mại hóa.
-
Bộ giống ngô đa gen tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ 85 - 96 ngày, thuộc nhóm giống chín sớm và trung bình, đủ điều kiện cơ cấu trên chân ruộng sản xuất 2 - 3 vụ/năm...