Ngô biến đổi gen

  • Tại thời điểm này, người trồng ngô đang gặp nhiều khó khăn do giá ngô giảm. Tuy nhiên, theo ghi nhận của PV NTNN tại Sơn La, nhờ kịp thời lựa chọn giống biến đổi gen vào trồng, nên dù giá có giảm, người nông dân vẫn có lãi với năng suất ngô lên tới 10 tấn/ha.
  • Chúng ta sẽ có thêm 1 vụ ngô, tạo thêm công ăn việc làm và thêm thu nhập cho nông dân vùng cao. Thay vì ngô ở vùng miền núi hiện đang “leo đồi” thì hướng đi sẽ là “xuống đồi”.
  • Theo thống kê của Bộ NNPTNT, trong năm 2015, nước ta phải nhập khẩu tới 7,6 triệu tấn ngô. Trong nửa đầu năm nay, con số này là gần 2,3 triệu tấn để phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp.
  • Từ việc trồng cây rau màu, cấy lúa kém hiệu quả, hàng trăm hộ dân ở các tỉnh Sơn La, Vĩnh Phúc... đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng ngô, đặc biệt là việc đưa cây ngô biến đổi gen (BĐG) vào sản xuất…
  • Trên cùng diện tích và cách chăm sóc giống nhau, giống ngô (bắp) biến đổi gen đã cho năng suất vượt trội và giảm nhiều chi phí so với giống ngô lai truyền thống.
  • Sau 5 tháng được chính thức cho phép thương mại hóa tại Việt Nam, ngô biến đổi gen đã được trồng ở một số vùng ở Sơn La đã cho thu hoạch, đạt năng suất trung bình 19 tấn/1ha (tính cả bắp tươi).
  • Được tiếp cận trực tiếp với giống ngô biến đổi gen (BĐG), rất nhiều nông dân đã hào hứng và “mê” giống ngô mới, bởi một điều đơn giản đó là, hiệu quả kinh tế cao hơn.
  • Hôm qua (18.3), Bộ NNPTNT đã có cuộc gặp gỡ báo chí chính thức công bố 3 giống ngô biến đổi gen đầu tiên chính thức được phép đưa vào sản xuất đại trà tại Việt Nam.
  • Để cung cấp thêm thông tin về cây trồng biến đổi gen, khả năng ứng dụng tại Việt Nam và đồng thời giải đáp các thắc mắc liên quan, Báo Điện tử Dân Việt - Báo Nông thôn Ngày nay sẽ tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến vào lúc 14 giờ ngày Thứ Hai 1.12.
  • Cùng với sự phát triển mạnh mẽ, cây trồng biến đổi gene (BĐG) cũng trở thành chủ đề gây tranh cãi trên phạm vi toàn cầu. Bất chấp điều đó, ngày càng nhiều nước chấp nhận cây trồng BĐG vì những lợi ích cụ thể mà nó mang lại.