Ngô Đình Nhu
-
Ai ra lệnh giết anh em ông Ngô Đình Diệm? Ai cầm súng, cầm dao hạ sát hai ông ấy?
-
Đảo chính năm 1960 là cuộc đảo chính chính thức đầu tiên ngay trong nội bộ thể chế do Ngô Đình Diệm nắm quyền. Cuộc đảo chính không có nền móng vững chắc đã nhanh chóng thất bại nhưng dư âm của nó còn kéo dài cho đến 1963 và nói không ngoa, góp phần làm sụp đổ chính quyền họ Ngô. Vì sao vậy?
-
Quân đảo chính vào được dinh nhưng anh em Nhu đã đi đâu mất từ bao giờ. Phải chăng ngoài Bravo, Ngô Đình Nhu còn 1 kế hoạch dự phòng? Giây phút cuối cùng của anh em Diệm – Nhu đã diễn ra thế nào?
-
Không phải là những kẻ khờ chịu để cho thuộc hạ làm đảo chính lật mình, Diệm Nhu đã biết trước vụ đảo chính và đã giăng ra một cái bẫy để bắt họ. Điều bất ngờ chỉ là đến phút cuối, chính cái bẫy giả mà họ giăng ra trở thành bẫy thật đối với chính họ.
-
Ai ra lệnh giết anh em ông Ngô Đình Diệm? Ai cầm súng cầm dao hạ sát hai ông ấy? Từ trước đến nay dư luận đều đổ vào cho hai người đó là tướng Dương Văn Minh và Đại úy Nguyễn Văn Nhung.
-
Cuộc đảo chính lật đổ anh em Ngô Đình Diệm diễn ra năm 1963 nhưng từ mấy năm trước, một chỉ huy tình báo của ta đã dự đoán điều này.
-
Khi đang ở Mỹ, bà Trần Lệ Xuân nhận được tin chồng mình - ông Ngô Đình Nhu - bị sát hại cùng Ngô Đình Diệm trong cuộc đảo chính ngày 2.11.1963...
-
Những hình ảnh ít biết về bà Trần Lệ Xuân được lưu trữ trong kho dữ liệu ảnh khổng lồ của hãng truyền thông Getty Images.
-
Vai trò của ông trong chế độ ngụy quyền Sài Gòn không đơn thuần là chỉ thay đổi nó, mà còn đưa cả miền Nam Việt Nam về lại tay nhân dân.
-
Đêm 14 rạng ngày 15.2.1916, khoảng 300 hội viên Thiên Địa hội ở Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, tất cả đều mặc áo đen, quần trắng, cổ quấn khăn trắng, được uống rượu có pha một lá bùa đã đốt thành tro, cổ đeo dây pháp chú, bí mật dùng ghe, thuyền cập bến neo đậu ở chân cầu Ông Lãnh rồi chia làm ba nhóm. Một hướng về Khám Lớn Sài Gòn cứu Phan Xích Long, một chiếm dinh Thống đốc Nam Kỳ và một đánh phá kho đạn, phá nhà máy điện...