Ngoại giao vaccine
-
Trong một năm mà cuộc đua vaccine Covid-19 diễn ra quyết liệt trên thế giới, nơi nào cũng khát vaccine, thì hơn 150 triệu liều vaccine đã được chuyển đến Việt Nam và được tiêm chủng kịp thời cho người dân là một thành tựu quan trọng của “ngoại giao vaccine” Việt Nam.
-
Khi đại dịch -19 bùng phát dữ dội, vaccine là bài toán nan giải, nhất là với Việt Nam, chưa tự chủ được trong sản xuất vaccine mà dân số ngót trăm triệu. Nếu tiêm đủ 2 mũi cho người từ 18 tuổi thì cần tới 150 triệu liều. "Ngoại giao vaccine" là một chủ trương sáng tạo và rất độc đáo mà Việt Nam thực sự thành công.
-
Tiến sĩ Dương Văn Quảng, Đại sứ, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao, cho rằng chuyến đi của Thủ tướng đã vận dụng nhuần nhuyễn ngoại giao song phương, đa phương và đạt nhiều kết quả thực chất. Những cam kết của Thủ tướng tại COP26 thể hiện rõ nét trách nhiệm của Việt Nam với cộng đồng quốc tế.
-
Ngoài "ngoại giao vaccine", Trung Quốc còn thực hiện chiến lược "ngoại giao sân vận động" và vì thế, Bắc Kinh đã tặng Campuchia một vận động khổng lồ trị giá 150 triệu USD nằm ở bên ngoài thủ đô Phnom Penh.
-
Trong tháng 8/2021, số lượng vaccine ngừa Covid-19 mà Việt Nam đã nhận được tăng đáng kể, với hơn 16 triệu liều, nâng tổng số vaccine đến nay nước ta đã nhận được lên khoảng 33 triệu liều.
-
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cảm ơn Nhật Bản đã giúp Việt Nam gần 3 triệu liều vaccine phòng dịch Covid-19, cho đây là nghĩa cử cao đẹp trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp hiện nay.
-
Suốt 76 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy truyền thống ngoại giao hòa hiếu của dân tộc và tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam đã đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
-
Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ngoại giao vaccine, Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có thư gửi ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
-
Trong tháng 8 và tháng 9 tới, mặc dù thế giới rất khan hiếm vaccine, Việt Nam sẽ tiếp tục nhận được các nguồn hỗ trợ vaccine nhiều hơn dự kiến từ nhiều đối tác.
-
Liên minh châu Âu EU đang nỗ lực để đảm bảo đủ nguồn cung vắc xin Covid-19 trong khối, trong khi Trung Quốc tìm cách tăng cường tầm ảnh hưởng quốc tế thông qua chiến lược “ngoại giao vắc xin” tại các nền kinh tế mới nổi.