Mô hình nuôi trai lấy ngọc đầu tiên ở tỉnh Hà Tĩnh được triển khai tại thôn Liên Công, xã Đồng Môn (thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) đang là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao.
Sau 4 năm tìm hiểu, học hỏi, hiện nay mô hình nuôi trai lấy ngọc của bố con ông Trần Nhật Duật và chị Trần Thị Ánh (trú tại xã Đồng Môn, TP. Hà Tĩnh) đã có những thành công bước đầu. Mỗi năm bán ra thị trường hàng nghìn viên ngọc có chất lượng đẹp, bỏ túi hàng trăm triệu đồng.
Nữ thực khách người Tây Ban Nha không tin nổi vào vận may của mình khi cắn trúng viên ngọc trai trị giá 3.500 bảng Anh (hơn 101 triệu đồng) lúc thưởng thức bữa tối cùng bạn trai.
Tháng 12/2019, Dự án Ứng dụng kỹ thuật cấy ngọc trai nhân tạo và xây dựng mô hình nuôi trai nước ngọt lấy ngọc hồ Thác Bà (tỉnh Yên Bái) được Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép triển khai.
Tùy thuộc vào điều kiện môi trường nuôi cấy, giống loài của cơ thể vật chủ tạo ngọc. Mà mỗi viên ngọc trai có kích thước và màu sắc khác nhau. Trong những loại ngọc trai, ngọc trai nước mặn là loại có giá trị kinh tế cao nhất. Vậy ngọc trai nước mặn là gì? Nuôi cấy ngọc trai nước mặn kỳ công như thế nào?
PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam, đại biểu Quốc hội khóa XV nhiệm kỳ 2021 – 2026 cho biết, nuôi trai lấy ngọc và phát triển ngành ngọc trai hiện đang là một hướng kinh tế biển hiệu quả của Việt Nam.
Một nhà khoa học đang thực hiện sứ mệnh 'hồi sinh' nghề nuôi cấy ngọc trai ở Hồng Kông, tại khu vực từng có lịch sử đánh bắt và nuôi cấy ngọc trai kéo dài hàng thế kỷ.