Ngói âm dương
-
Hầu hết chủ nhân của những ngôi nhà sàn mái ngói âm dương tại xã Kim Hỷ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn đều không biết ngôi nhà của mình đã bao nhiêu tuổi. Họ chỉ biết, từ thời bố, thời ông, thậm chí đời cụ sinh ra đã có những ngôi nhà sàn mái ngói âm dương này.
-
Chùa Song Ngư tọa lạc trên đảo Hòn Ngư thuộc thị xã Cửa Lò (Nghệ An). Chùa được xây dựng khoảng thế kỷ XIV, trải qua nhiều thế kỷ, ngôi chùa chịu nhiều tác động bởi chiến tranh, thiên tai. Năm 2005, chùa Song Ngư được trùng tu và trở thành điểm đến tâm linh cho du khách mỗi dịp đến Cửa Lò.
-
Có một vật liệu được coi là "con cưng" của ngành xây dựng, ẩn chứa những câu chuyện độc đáo và ý nghĩa sâu sắc, tượng trưng cho phú quý có tên gọi là lưu ly.
-
Làng Quỳnh Sơn là nơi duy nhất tại Lạng Sơn còn lưu giữ được nghề làm ngói âm dương (ngói lưu ly) truyền thống – một loại vật liệu được dùng phổ biến trong những ngôi nhà cổ xưa ở vùng cao.
-
Tọa lạc tại ấp Lương Phú A, xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang ngôi nhà của ông Đoàn Hữu Chung là một công trình kiến trúc cổ độc đáo, với sự kết hợp giữa hai nền văn hóa Đông - Tây rất tinh tế.
-
Nhắc đến nghề làm ngói âm dương ở Quỳnh Sơn, Bắc Sơn, Lạng Sơn không thể không nhắc tới người đã gắn bó với những tấm ngói đặc biệt này hơn 60 năm cuộc đời. Không ai khác, đó chính là ông Hoàng Công Ngọc (81 tuổi) - lão nghệ nhân của làng nghề.
-
Xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) không chỉ nổi tiếng với những di tích lịch sử mà còn nổi tiếng với nghề làm mái ngói âm dương. Trải qua biết bao thăng trầm, biến cố, nghề làm ngói tưởng chừng như đã bị mai một bởi sự ra đời của nhiều loại ngói mới và tấm lợp pro xi măng, mái tôn đang thịnh hành. Thế nhưng đến nay, nghề làm ngói máng nơi đây vẫn tồn tại, gìn giữ và phát triển ổn định.
-
Chiều cuối năm về với Hội An, những mái nhà cổ rêu phong, những con hẻm nhỏ đầy ắp tiếng cười của du khách, và các hàng quán, những ngôi chùa lặng lẽ hàng trăm năm luôn là điểm đến thú vị của mỗi du khách.
-
(Dân Việt) - "Chẳng biết tự bao giờ tục thờ chó đá (Ma-hin) đã trở thành một thói quen, in sâu vào tâm thức của bà con vùng này.
-
(Dân Việt) - Không mái lá, không ngói âm dương, không đồng xanh, cấy gặt, không gốc đa, miệng giếng, không hội he, lễ lạt..., Trần Hoàng Sơn tìm đường "về quê" bằng cách đối diện những khuôn mặt.