Ngư dân bám biển

  • Sáng 22.3, tại cảng cá Thọ Quang, ngư dân Nguyễn Quang (SN 1977, trú ở Quảng Ngãi)- chủ tàu cá QNg 94611 TS vừa trở về sau một chuyến biển nửa tháng cho rằng, đối với nghề khai thác giã cào, việc cấp hạn ngạch khai thác để tránh tận diệt nguồn thuỷ sản sẽ khiến ngư dân khó sống. Bởi nghề này, ngư dân đánh bắt đủ loại cá, trong khi Việt Nam chưa đủ trình độ để phân loại từng loại cá.
  • Nghề lặn biển ở làng chài Xuân Hòa không biết xuất hiện từ bao giờ, nhưng hiện giờ nó trở thành nguồn thu nhập chính mang lại cuộc sống ấm no cho nhiều gia đình ngư dân.
  • Ông Nguyễn Ngọc Tiếp - Trưởng CA xã Hải Ninh (Quảng Ninh - Quảng Bình) cho hay, "Khi con em mang hồ sơ đến nhờ tôi chứng thực để làm thủ tục đi lao động ở Hàn Quốc do một DN ở Hà Nội môi giới là tôi đã nghi ngờ có sự lừa đảo trong đó nên không chứng thực và khuyên mọi người cảnh giác. Tuy nhiên con em vẫn cứ bị lừa".
  • Sáng 21.3, tại âu thuyền Thọ Quang, ngư dân Thái Vinh Ngộ (phường Thạc Gián, quận Thanh Khê, Đà Nẵng) đã hạ thuỷ tàu khai thác lươn xa bờ được đánh giá hiện đại tại Đà Nẵng.
  • Do chưa được mua bảo hiểm cho tàu, nhiều tàu cá đóng theo Nghị định 67 đang phải nằm bờ, chưa được ra khơi, khiến chủ tàu gặp không ít khó khăn.
  • Nghề lặn biển ở làng chài Xuân Hòa không biết xuất hiện từ bao giờ, nhưng hiện giờ nó trở thành nguồn thu nhập chính mang lại cuộc sống ấm no cho nhiều gia đình ngư dân.
  • Tại hội thảo “Phát triển ngành rong biển tại Việt Nam” do Tổng cục Thủy sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tại TP. Nha Trang vừa qua, các đại biểu nhận định, Khánh Hòa cũng như các địa phương ven biển đang có nhiều lợi thế để phát triển rong biển thành một ngành hàng thủy sản có giá trị kinh tế, bền vững.
  • Thành lập chưa được bao lâu nhưng Trung đội Dân quân hoạt động trên biển thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh đã nhanh chóng ổn định và đi vào hoạt động nền nếp. 28 thành viên của trung đội đã kết hợp tốt giữa khai thác thủy hải sản gắn với bảo vệ ngư dân, ngư trường, thực sự là lực lượng tin cậy và là chỗ dựa giúp ngư dân yên tâm bám biển.
  • Là một xã ngư nghiệp thuần túy, Trung Giang (Gio Linh) có bờ biển dài trên 7 km, lại nằm ở vùng cửa lạch Cửa Tùng thuận lợi cho việc neo đậu và phát triển nghề biển.
  • Người Việt đặt chân trên đất Quảng Ngãi, cùng với việc khai hoang lập ấp, vỡ ruộng trồng lúa khoai là khai thác các loài thuỷ sản (rong biển, ốc, cua, cá) làm thực phẩm. Ban đầu ở cửa sông, ghềnh biển, sau ra dần đến lộng, xa nữa là đánh cá ngoài khơi.