Coi “biển là nhà, thuyền là giường”, sau khi nhận tiền đền bù thiệt hại do sự cố môi trường biển, nhiều ngư dân vùng cửa lạch Cẩm Lĩnh (Cẩm Xuyên) đã chủ động nâng cấp, cải hoán tàu thuyền để tiếp tục bám biển làm giàu.
Ở vùng đất đầy duyên nợ với biển, nhiều ngư dân Bình Định sẵn sàng bỏ ra hàng chục tỷ đồng để đóng tàu “khủng”, vươn khơi đánh bắt dài ngày tại ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa. Dẫu những chuyến mưu sinh luôn rình rập hiểm nguy, nhưng họ vẫn can trường bám biển.
Trong quý I/2017, dù ảnh hưởng rất lớn bởi thời tiết, cùng với thời điểm Tết Nguyên đán nên đã ảnh hưởng không ít đến hoạt động đánh bắt của ngư dân. Ngay sau đó, giá dầu có chiều hướng tăng nên một lần nữa khiến ngư dân phải lựa chọn nhiều phương án khác nhau để tránh tổn thất.
Nghề lặn biển ở làng chài Xuân Hòa không biết xuất hiện từ bao giờ, nhưng hiện giờ nó trở thành nguồn thu nhập chính mang lại cuộc sống ấm no cho nhiều gia đình ngư dân.
Nghề lặn biển ở làng chài Xuân Hòa không biết xuất hiện từ bao giờ, nhưng hiện giờ nó trở thành nguồn thu nhập chính mang lại cuộc sống ấm no cho nhiều gia đình ngư dân.
Thành lập chưa được bao lâu nhưng Trung đội Dân quân hoạt động trên biển thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh đã nhanh chóng ổn định và đi vào hoạt động nền nếp. 28 thành viên của trung đội đã kết hợp tốt giữa khai thác thủy hải sản gắn với bảo vệ ngư dân, ngư trường, thực sự là lực lượng tin cậy và là chỗ dựa giúp ngư dân yên tâm bám biển.
Là một xã ngư nghiệp thuần túy, Trung Giang (Gio Linh) có bờ biển dài trên 7 km, lại nằm ở vùng cửa lạch Cửa Tùng thuận lợi cho việc neo đậu và phát triển nghề biển.
Người Việt đặt chân trên đất Quảng Ngãi, cùng với việc khai hoang lập ấp, vỡ ruộng trồng lúa khoai là khai thác các loài thuỷ sản (rong biển, ốc, cua, cá) làm thực phẩm. Ban đầu ở cửa sông, ghềnh biển, sau ra dần đến lộng, xa nữa là đánh cá ngoài khơi.