Người Chơ Ro

  • Giữa đất Lộc Lâm, xã vùng xa của huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, những cây cà phê, những vườn dâu tằm đang xanh ngắt. Nhờ nông nghiệp, người Lộc Lâm bớt nghèo, hết đói. Và, ở nơi ấy có tấm lòng của người cán bộ Hội dành cho mảnh đất cao nguyên.
  • Với người Chơ ro, tục "ngủ mèo" không chỉ tạo cơ hội cho các đôi trai gái có thêm cơ hội hiểu nhau trước khi đến hôn nhân, mà cao hơn thế, nó đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong phong tục hôn nhân của đồng bào nơi đây.
  • Chiếu hẳn chẳng ai trong chúng ta cũng biết, bởi nó là vật dụng thân quen và gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày của người dân Việt. Với người Chơ Ro (Đồng Nai) chiếu còn là một vật dụng vô cùng quý báu.
  • Từ chỗ chỉ quen với nghề làm nương rẫy, sống dựa vào thiên nhiên, nay người Chơ Ro ở xã Châu Pha, huyện Châu Đức (Bà Rịa - Vũng Tàu) đã biết trồng lúa nước.
  • Nằm khuất trong những cánh rừng bạt ngàn của vùng Chiến khu Đ rộng mênh mông, cuộc sống của người Chơ Ro ở các xã Mã Đà, Phú Lý (huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai) từ lâu đã gắn bó mật thiết với rừng.
  • Theo phong tục từ ngàn xưa ở buôn Chơ Ro, khi người vợ mang thai đến tháng thứ 8 thì người chồng sẽ phải tự tay chuẩn bị vật liệu, dựng một chiếc chòi kín đáo, vững chãi ở ngay trong vườn nhà để vợ “lâm bồn”.
  • (Dân Việt) - Nguyên liệu làm nên chiếc chiếu lùn hoàn toàn được lấy từ thân của cây lùn - một loại cây mọc ở vùng đầm lầy trong rừng.
  • (Dân Việt) - Ở đại ngàn này, con trai, con gái Chơ Ro hễ đủ tuổi 15 là được phép “ngủ mèo” để tìm hiểu nhau trước khi nên vợ nên chồng.