Người Dao
-
Theo tập tục canh tác từ xưa, người Dao ở Khuổi Đác, xã Mai Lạp, huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) chỉ biết phát đồi làm nương trồng ngô chứ không biết làm ruộng.
-
Với màu chàm và đen chủ đạo, trang phục của người Dao Tiền được thêu hoa văn ở tà áo, gấu áo rất nhã nhặn và tinh tế.
-
Là xã có tỷ lệ người Dao trắng sinh sống đông, nhiều năm trước đây, đời sống của người dân xã Phúc Lợi, huyện Lục Yên (Yên Bái) gặp rất nhiều khó khăn.
-
Dân Việt - Không chỉ nấu ăn, sau khi họ nhà gái dùng cỗ, chú rể còn phải… rửa bát…
-
Đồng bào Dao ở thôn Phiêng Tạc, xã Nhạn Môn, huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) chưa bao giờ nghĩ rằng sẽ có một loại cây trồng cho thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
-
Theo người Dao thì Lễ Cấp sắc đã có từ lâu lắm rồi, nó còn có tên gọi khác là Lễ Tự cải dùng để đặt tên mới cho người con trai trưởng thành, đây là buổi lễ quan trọng trong cuộc đời người đàn ông.
-
Rửa mặt là lễ diễn ra để xử phạt những người mắc lỗi, sống không đúng mực trong quan hệ vợ chồng, anh em, dòng họ, làng bản.
-
Trên địa bàn huyện Pác Nặm hiện có gần 200 già làng, trưởng bản, người có uy tín. Đội ngũ này chính là “cầu nối” những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với bà con vùng cao...
-
Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch vừa có quyết định công bố nghi lễ Cấp sắc và hát Páo dung của người Dao tỉnh Tuyên Quang được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Góp vốn, đất đai, cây thuốc... thành lập hợp tác xã (HTX) - cách làm này đã và đang giúp cho đồng bào Dao ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì (Hà Nội) bảo tồn và phát triển những cây thuốc và bài thuốc quý.