Người Dao

  • Lễ Pút – tồng hay theo cách gọi khác “tắm than” là một nghi lễ cực kỳ linh thiêng của người Dao đỏ ở bản Phja Đén, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, thường chỉ tiến hành vào 2 ngày trong năm: Ngày 1 Tết Nguyên đán và ngày rằm tháng Giêng âm lịch tại nhà những người làm nghề thầy cúng.
  • Tại Khu Du lịch Mẫu Sơn (Lộc Bình, Lạng Sơn), Sở VHTTDL Lạng Sơn vừa tổ chức lễ khai mạc Liên hoan Du lịch Mẫu Sơn 2014.
  • Sống xen giữa cộng đồng các dân tộc khác nhau nhưng bà con người Dao bản Khe Mụ, xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng (Lào Cai) chưa bao giờ phai nhạt nếp sống văn hoá dân tộc mình.
  • Theo quan niệm của người Dao ở Sìn Hồ (Lai Châu), nam và nữ khi chưa kết hôn thì không được chụp ảnh cùng nhau vì như vậy là không tốt và là điều cấm kỵ đối với phụ nữ Dao.
  • Từ bao đời nay, những sản phẩm của nghề “gõ búc, đúc bạc” đã tồn tại nằm lòng cùng với đời sống của đồng bào Dao Tiền (xã Thái Học, huyện Nguyên Bình, Cao Bằng) là nhờ những thủ pháp kỹ thuật và nghệ thuật tinh xảo bậc nhất.
  • “Hiếm có dân tộc nào giữ gìn được bản sắc văn hoá tốt như người Dao Thanh Y huyện Hoành Bồ (Quảng Ninh) đâu. Ngoài các chính sách hỗ trợ bảo tồn của Nhà nước, chính người dân là những người chủ động giữ gìn bản sắc của dân tộc mình”.
  • Người dân bản Tả Phìn mừng và tự hào lắm, bởi lần đầu tiên có người con giành được học bổng toàn phần ở trời Tây. Họ kéo nhau đến nhà chúc tụng khi Lở Mẩy về nghỉ tết.
  • Cùng điểm qua một số nghi thức độc đáo của đồng bào các dân tộc Việt Nam, từ Nam đến Bắc qua những cái Tết đậm bản sắc.
  • Những bức tranh thấm đẫm một sắc mầu huyền bí, đầy triết lý nhân sinh của người Dao được treo hoặc dán ở bàn tờ của gia đình trong dịp Tết.
  • Vùng quê heo hút xứ núi của chúng tôi nghèo lắm, thiếu thốn đủ đường nên muốn được hạnh phúc thì phải về xuôi.