Người Giáy
-
Hàng năm, cứ vào ngày 6/6 âm lịch, đồng bào dân tộc Giáy ở thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu lại cùng nhau tổ chức Lễ hội Háu Đoong với nhiều hoạt động đặc sắc và hấp dẫn du khách thập phương tới khám phá, trải nghiệm...
-
Xây dựng môi trường học tập lành mạnh gắn với bảo tồn và phát triển văn hóa đặc sắc của các dân tộc, Trường THCS San Thàng, thành phố Lai Châu, Lai Châu đã xây dựng không gian Sắc màu bản Giáy, giúp các em học sinh thêm yêu quý, gắn bó và phát huy văn hóa đặc trưng của dân tộc mình.
-
Giữ gìn và phát huy qua nhiều thế hệ, những nét văn hoá truyền thống của đồng bào Giáy ở thôn Nà Trào, xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) được bảo tồn gần như nguyên vẹn.
-
Đám cưới của người Giáy ở bản Tả Van (Sapa, Lào Cai) diễn ra với nhiều nghi lễ: Thả mồi mai (dạm hỏi), mai mối lai (mặc cả)... Khi đã tìm được ngày chính thức, nhà trai nhờ ông bà mối đến nhà gái thông báo ngày giờ đón dâu.
-
Trong khi ở nhiều địa phương, làm đường phên bằng phương pháp thủ công hầu như đã không còn thì nhiều gia đình người Mông ở bản Phìn Ngan Lao Chải, xã Tả Lèng, huyện Tam Đường (Lai Châu) vẫn làm đường phên thủ công để dùng trong sinh hoạt hằng ngày.
-
Trên những triền đồi dưới chân dãy Hoàng Liên, nơi có những thửa ruộng bậc thang huyền thoại như bừng tỉnh sau giấc ngủ dài. Đó là thời điểm mà Sa Pa đổi thay từng giờ không phải bởi mây và gió trên trời mà bởi chuyển động của sắc màu trong từng ô ruộng bậc thang. Với không ít người, đây là lúc Sa Pa đẹp nhất.
-
Cúng thổ địa là một tín ngưỡng quan trọng trong đời sống tâm linh dân tộc Giáy (Lai Châu), được tổ chức nhằm phù hộ cho bà con dân bản có cuộc sống an lành, khỏe mạnh, mùa màng tươi tốt,…
-
Một giám đốc xuất bản tâm sự với tôi: Muốn làm một tập sách chỉ hình ảnh cái bếp Việt của người Kinh, Thái, Tày Nùng, Dao, Giáy Mông Thái… mà quá khó khăn.
-
Lễ hội Roóng Poọc của người Giáy ở Tả Van, huyện Sa Pa (Lào Cai) từ lâu đã trở thành lễ hội chung của cả vùng.
-
Chưa đến chợ đã thấy khói um lên từ dãy hàng ăn, thắng cố ở góc chợ Cán Cấu.