Mạnh dạn thay đổi tư duy làm kinh tế, áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất, mô hình kinh tế của hội viên nông dân Trần Ánh Tuyết thu nhập hằng trăm triệu đồng mỗi năm.
Đó là chị Trần Thị Thúy Kiều (Sinh năm 1978), Chủ tịch Hội Nông dân xã Ân Đức, huyện Hoài Ân, (tỉnh Bình Định). Chị là người đi đầu trong công tác nâng cao chất lượng hoạt động của chi hội và nâng cao chất lượng hội viên.
Ông Nguyễn Văn Sửa, nông dân sáng chế ra máy nông nghiệp 3 trong 1 ở ấp An Thọ, xã An Phước, huyện Tân Hồng (Đồng Tháp). Chiếc máy 3 trong 1 với các tính năng sạ lúa, sạ phân, xịt thuốc với những cải tiến phù hợp từng vị trí thổ nhưỡng của vùng miền.
Xác định nâng cao giá trị cây lúa đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, Hợp tác xã nông nghiệp Liên Thành, Yên Thành (Nghệ An) đã đột phá đưa cơ giới hoá đồng bộ vào sản xuất lúa, góp phần nâng cao năng suất, giảm công sức lao động...
Trên những vườn dâu tây ở bản Xuân Quế, Tân Quế (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) tràn ngập tiếng cười nói của những người nông dân làm nghề hái dâu tây…Sau một ngày hái thứ quả chín mọng, nhìn là thèm này, có người kiếm tới 500.000 đồng/ngày...
Trồng ớt xuất khẩu cho năng suất cao, mẫu mã đẹp, thịt quả dày và luôn bán được giá lại được bao tiêu đầu ra. Mô hình trồng ớt này đang làm đổi thay cuộc sống của người nông dân tại huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
“Hiện 1kg tỏi Kinh Môn chỉ có giá 15 - 17 nghìn đồng/kg, trong khi 1 củ tỏi của Nhật có giá 60 - 70 nghìn đồng” - ông Trương Đức San, Phó Bí thư Thị ủy - Chủ tịch UBND thị xã Kinh Môn (Hải Dương) trăn trở.
Dù người rất mệt vì cả ngày đi kiểm tra trang trại ở ngoại thành nhưng bà vẫn dành thời gian tiếp chúng tôi, bởi “nói về chăn nuôi, giúp ích cho người nghèo thì mệt mấy tôi cũng không ngại”.