Người nông dân
-
Từ một "vịt con xấu xí" trình độ văn hóa lớp 4 rồi trở thành "nhân tình" của rất nhiều đàn ông, từ thường dân đến những ông chủ nhỏ, từ hồng đạo đến các ông lớn hắc đạo, một bước đạp lên vai các trùm xã hội đen trở thành "người tình" có tiếng của tỉnh trưởng, điều khiển quyền lực trong tay, hô mưa gọi gió.
-
Một người nông dân trong khi đang đào mương đã vô tình phát hiện ra ổ cổ vật ngọc bích, mở đường cho việc khai quật "Kỳ quan thứ 9 của thế giới" sau này, một trong số đó không thể tái tạo cho đến nay.
-
Cơn lốc xoáy cách đây mấy ngày đã quật ngã nhiều diện tích ngô vụ xuân của bà con nông dân các huyện Đức Thọ, Thạch Hà, Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) ngã rạp xuống ruộng, phần lớn diện tích ngô đang xoáy nõn thời kỳ trổ cờ có nguy cơ mất trắng.
-
Khoảng 2 năm trở lại đây diện tích mía tại Đồng Nai ngày càng giảm, các vùng nguyên liệu mía teo tóp dần, không đủ sản lượng để vận hành nhà máy ép mía tại địa phương.
-
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành các chuỗi liên kết giữa các thành viên trong hợp tác xã, liên kết giữa hợp tác xã với các doanh nghiệp xuất khẩu, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản. Nhờ cách làm hay này, những người nông dân huyên vùng cao Mai Sơn (Sơn La) có thu nhập cao, ôn định, yên tâm canh tác.
-
Từ thời Liên Xô cũ, khi mà dịch tả lợn Châu Phi vẫn còn, nhiều ngôi làng, nông thôn ở đây vẫn phát triển rất mạnh mẽ nghề chăn nuôi lợn, đều nhờ phương pháp "thần kỳ" đi vào truyền thuyết này.
-
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, hàng trăm tấn bắp cải ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình chưa thể bán được. Người nông dân lao đao chờ “giải cứu” bắp cải mong vớt vát phần nào thiệt hại lớn về kinh tế.
-
Khoai sọ, chè Phổng Lái, cá sông Đà... để các sản phẩm OCOP này có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp phù hợp, hiệu quả, từ đó tạo động lực quan trọng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của địa phương.
-
Sản phẩm của Bồ Đề đột phá trong nghề nuôi tôm, giúp nông dân giảm chi phí đầu tư, tăng hiệu quả kinh tế, khôi phục lại môi trường sản xuất vốn bị ô nhiễm do lâu nay lạm dụng các loại hóa chất trong cải tạo ao đầm nuôi.
-
Tại xã Thành Tâm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, nông dân đã cải tạo vườn tạp, chuyển đổi diện tích sản xuất kém hiệu quả sang trồng giống ổi lê Đài Loan, mang lại giá trị kinh tế cao, qua đó nhiều nông hộ đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu bền vững trên đồng đất quê hương.