Người nuôi lợn
-
Những năm gần đây thị trường Trung Quốc đã tiêu thụ một lượng rất lớn lợn hơi của Việt Nam. Từ cuối năm 2016, thị trường này đã bình ổn, nhu cầu nhập giảm nhiều. Trong khi lợn Việt Nam xuất khẩu chủ yếu bằng tiểu ngạch và Việt Nam cũng chưa có thỏa thuận xuất khẩu lợn chính thức với Trung Quốc.
-
Giá lợn giảm sốc bán như cho mà không có người mua. Có quan điểm cho rằng phải cắt khâu trung gian giảm giá thịt lợn ngoài chợ để kích cầu. Điều này vô tình loại bỏ một lực lượng trung gian có vai trò rất lớn trong việc đưa thịt lợn đến người tiêu dùng.
-
Tại cuộc họp báo tìm giải pháp tiêu thụ thịt lợn do Bộ NNPTNT tổ chức ngày 28.4, Bộ Quốc phòng và Bộ Công an cam kết sẽ tiêu thụ hàng nghìn tấn thịt lợn cho người chăn nuôi với kỳ vọng chặn đà giá lợn giảm sốc.
-
Trước tình trạng giá heo giảm sốc, nhiều ý kiến kêu gọi các nhà bán lẻ giảm giá bán thịt hơn nữa để kích cầu, trong khi các doanh nghiệp (DN) chế biến tăng mua để cấp đông, dự trữ để cứu người nuôi heo.
-
Trước đà giá lợn giảm sốc khiến người chăn nuôi lao đao, Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam đã kêu gọi các doanh nghiệp thành viên tăng cường thu mua lợn và kích nhu cầu tiêu thụ thịt.
-
400 tỷ đồng vay ngân hàng để nuôi lợn nay đã đến kỳ trả hạn, nhưng lợn hơi vẫn không thể xuất chuồng. Lợn thì giảm giá không phanh. Nếu tình trạng này kéo dài thì nhiều cơ sở đứng trước nguy cơ bỏ chuồng, không thể tái phục hồi sản xuất.
-
Ghi nhận thực tế của phóng viên Báo Dân Việt cho thấy, hiện ở nhiều vùng nuôi lợn, giá xuống chỉ còn 16.000-17.000 đồng/kg nhưng người dân vẫn không thể bán được; hết đường người dân đành bỏ đói lợn, cho ăn cầm hơi, vì họ không dám mua thêm cám cho ăn.
-
Trước tình hình giá lợn tiếp tục lao dốc, các doanh nghiệp đã vào cuộc với cam kết ngay lập tức hạ giá thức ăn chăn nuôi và con giống.
-
Theo phản ánh của nhiều người nuôi lợn ở khu vực ĐBSCL, giá lợn hơi vẫn tiếp tục biến động theo hướng giảm mạnh, khiến bà con nông dân đứng ngồi không yên, một số hộ chấp nhận găm hàng chờ giá nhích lên vào dịp tết...