Nguồn lợi thủy sản
-
Hằng năm, cứ vào khoảng cuối tháng 5 đến tháng 7 mùa rong mơ lại xuất hiện ở vùng biển làng chài Nhơn Hải (thành phố Quy Nhơn, Bình Định). Thời điểm này, nhìn từ xa mặt biển làng chài Nhơn Hải như “cánh đồng lúa chín vàng” trải dài cả một vùng rộng lớn, tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
-
Từ ngày 17.7.2023, có 5 vị trí công tác ngành nông nghiệp phải định kỳ chuyển đổi công tác.
-
Từ đầu tháng 3 âm lịch đến nay, dọc theo ven biển các phường: Mũi Né, Phú Hài, Thanh Hải, Đức Thắng, ở TP Phan Thiết; vùng biển Liên Hương, Phan Rí Cửa ở huyện Tuy Phong của tỉnh Bình Thuận, rất nhiều chỗ tập kết cây lá và đá để làm cội chà đưa xuống biển "làm nhà cho cá".
-
Ghé vào chợ Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) một sáng đầu tháng 4, ấn tượng của tôi là chợ làng chài Nhơn Hải mới sạch sẽ, gọn gàng, quày kệ được bố trí theo khu vực.
-
Những ngày trên cánh đồng xả lũ ở huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) mực nước vẫn đầy ăm ắp, mang theo nguồn lợi thủy sản giúp người dân mưu sinh bằng nghề đánh bắt cá có thêm thu nhập.
-
Hằng năm, vào cao điểm mùa khô (từ tháng 3 đến tháng 5 dương lịch) cư dân địa phương lại tìm đến khu vực hồ Ea Kao (xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) để bắt hến.
-
Nhận thấy nguồn cá mực ống ngoài tự nhiên ngày càng khan hiếm, một người nông dân ở đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) đã mạnh dạn thí điểm nuôi mực ống trong lồng bè, vốn thường được dùng để nuôi cá. Kết quả bước đầu, mô hình nuôi mực ống thành công ngoài dự kiến.
-
900 khối rạn bê tông được thả xuống biển Cà Mau nhằm "xây nhà cho cá". Đây là biện pháp tạo nơi trú ẩn, sinh sôi cho các loài thủy sản ở Cà Mau.
-
HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thông qua Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030”.
-
Nhân kỷ niệm 64 năm Ngày truyền thống ngành Thủy sản Việt Nam, Sở NN&PTNT phối hợp với các cơ quan liên ngành thực hiện thả hơn 300.000 cá giống xuống lưu vực sông Sài Gòn, nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản.