Nguy cơ sạt lở
-
Do lượng mưa tại tỉnh Lâm Đồng lớn cộng với nền đất bazan yếu nên thường xuyên xảy ra tình trạng sạt lở đất. Theo thống kê của tỉnh Lâm Đồng, toàn tỉnh có khoảng 163 điểm bị sạt lở và có nguy cơ sạt lở trong mùa mưa.
-
Tình huống xấu nhất là phải di dời và phá dỡ nhà bị lún, nứt khu vực bờ kè kênh Thanh Đa để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản và công trình.
-
Dự án cải tạo đất nông nghiệp kết hợp phục vụ thi công dự án đường cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây tại đồi Bình Minh (huyện Xuân Lộc, Đồng Nai) có nhiều vi phạm có nguy cơ gây sạt lở, mất an toàn.
-
Sạt lở bờ kênh Thanh đa hiện tại gây ảnh hưởng trực tiếp đến 15 căn nhà, tăng thêm 2 căn so với trước đó.
-
Mưa lớn trong đêm gây sạt lở khiến hai vợ chồng ông Lý Văn Thắng tại xã Ngầm Đăng Vài, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang tử vong thương tâm.
-
Sở GTVT TP.HCM sẽ gửi công văn xin ý kiến UBND TP.HCM về việc thuê đơn vị tư vấn nhằm đánh giá toàn diện vấn đề sạt lở bờ kênh Thanh Đa .
-
Trước sự cố sạt trượt bờ hữu sông Phó Đáy, xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó, công trình kè mới xây dựng thuộc khu vực đền Mẫu đã bị sụt lún, hư hỏng nghiêm trọng, Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai đã có công văn đề nghị ngành chức năng Vĩnh Phúc khắc phục ngay.
-
Tình trạng sạt lở bờ sông diễn biến phức tạp và ngày càng nghiêm trọng tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng trong những ngày qua khiến các công trình hạ tầng hư hỏng nặng nề, đời sống, sinh hoạt của người dân ở địa phương ảnh hưởng nghiêm trọng.
-
Chuyên gia từ Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia đã đưa ra những lời khuyên và những dấu hiệu cảnh báo sớm giúp người dân có thể nhanh chóng thoát khỏi khu vực sạt lở nguy hiểm.
-
Tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo các lực lượng tập trung mọi nguồn lực, tìm kiếm, cứu nạn những nạn nhân trong vụ sạt lở đất vừa qua. Đồng thời chủ động phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả đối với các loại hình thiên tai, giảm thiểu thiệt hại đáng tiếc đối với người và tài sản.