Nguyễn Ánh
-
Bằng nhan sắc và trí tuệ, những người phụ nữ này đã lập nên chiến công phi thường, giúp tiết kiệm xương máu của rất nhiều binh sĩ.
-
Nhiều sự tích kể về vua Gia Long, khi còn là Nguyễn Ánh trong những năm cuối thế kỷ 18, sau những lần bị quân Tây Sơn truy đuổi phải lẫn trốn vào những đình, chùa trong đất liền hoặc bôn tẩu bằng đường biển ra đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận).
-
Riêng đối với Bùi Thị Xuân, Nguyễn Ánh đã dùng hình phạt khốc liệt nhất cổ kim từng có! Tuy nhiên, vị nữ tướng này đã thể hiện tinh thần bất khuất, không hề sợ hãi hay khuất phục.
-
Có nhiều giai thoại về vị vua đầu triều Nguyễn. Thế nhưng có những giai thoại không đáng tin vì giải thích theo lối “giả tưởng” và gắn với tính cách mà người đời suy xét ở ông.
-
Đó là cái chết ẩn ức của Tiền quân Nguyễn Văn Thành (1758-1817) là một trong những vị khai quốc công thần có công lớn trong việc đưa Nguyễn Ánh lên ngôi, mở đầu triều Nguyễn.
-
Nhiều người muốn biết: Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, số phận hai người con của Công chúa Ngọc Hân và vua Quang Trung như thế nào?
-
Vì phụ thuộc vào vị trí địa lý nên quan hệ giữa Việt Nam với Miến Điện (hay Diến Điện, Myanmar), Xiêm (Thái Lan), Chân Lạp (Campuchia) và Lào luôn khăng khít, chịu ảnh hưởng lẫn nhau nên chuyện “hậu trường” cũng nhiều đáng nhớ thời chúa Nguyễn.
-
Vì để chống lại quân Tây Sơn, chiếm lại những phần đất đã mất, Nguyễn Anh đã không ngần ngại dùng tới hạ sách cầu viện Xiêm La. Thế nhưng trước sức mạnh của quân Tây Sơn, quân Xiêm La nhiều lần đại bại...
-
Đặng Trần Thường và Ngô Thì Nhậm cùng là học trò của Ngô Thì Sỹ, nhưng vì kém tài, Đặng Trần Thường tỏ ra đố kỵ, ghen ghét Ngô Thì Nhậm. Sau này, Đặng Trần Thường làm quan nhà Nguyễn, vì thù riêng mà ra tay trả thù, hại chết Ngô Thì Nhậm.
-
Vai trò của Giám mục Bá Đa Lộc trong cuộc nội chiến kéo dài hơn 30 năm giữa nhà Nguyễn và nhà Tây Sơn (1771-1802) rất quan trọng. Vì vậy, đám tang ông cũng thật đặc biệt.