Nguyễn Du
-
Truyện Kiều người người nhà nhà đều từng nghe qua, nhưng khi hỏi tên đầy đủ của nhân vật chính Thúy Kiều thì chưa chắc tất cả đều có thể trả lời.
-
Năm đó, Tể tướng Nguyễn Nghiễm tuổi đã cao và đã có hai bà vợ nhưng lại đem lòng “ngẩn ngơ” trước cô thôn nữ hồn nhiên.
-
Sách “Nhị Khê Nguyễn thị thế phả” và một số nguồn sử liệu ghi Trạng nguyên Nguyễn Thiến là viễn tổ của thi hào Nguyễn Du. Nguyễn Thiến đỗ Trạng nguyên trước Nguyễn Bỉnh Khiêm một khoa, và là hai người bạn văn chương tâm đắc. Nguyễn Thiến qua đời ở Thanh Hóa năm 1557.
-
Sách “Nhị Khê Nguyễn thị thế phả” và một số nguồn sử liệu ghi Trạng nguyên Nguyễn Thiến là viễn tổ của thi hào Nguyễn Du. Nguyễn Thiến đỗ Trạng nguyên trước Nguyễn Bỉnh Khiêm một khoa, và là hai người bạn văn chương tâm đắc. Nguyễn Thiến qua đời ở Thanh Hoa năm 1557.
-
Xưa nay có nhiều người viết về “người Thái Bình, đất Thái Bình” trong đó có 4 danh nhân văn hóa, danh sĩ đã làm rể hoặc từng tá túc ở Thái Bình viết về chủ đề trên, đó là: Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1380-1442), Nguyễn Du (1765-1820), danh sĩ Ngô Thì Nhậm (1746-1803), Phạm Thái (1777-1813).
-
Thời điểm Đại thi hào Nguyễn Du viết Truyện Kiều từng được tranh luận gay gắt, nay câu hỏi ấy lại được đưa ra mổ xẻ trên mạng xã hội.
-
Sách “Nhị Khê Nguyễn thị thế phả” và một số nguồn sử liệu ghi Nguyễn Thiến là viễn tổ của thi hào Nguyễn Du.
-
Rất nhiều ý kiến tâm huyết của các doanh nghiệp lữ hành về việc xây dựng sản phẩm, tạo sức hấp dẫn từ các dịch vụ du lịch tại các điểm đến của huyện Nghi Xuân, Can Lộc (tỉnh Hà Tĩnh).
-
Hồ Xuân Hương đang ở tuổi 18 căng tràn sức sống, Nguyễn Du 24 tuổi nhiều ưu tư, họ gặp nhau trong một lần hái sen Hồ Tây, cảm mến tài thơ và có mối quan hệ tình cảm trong ba năm.
-
Trên đường đi sứ Trung Quốc, các văn nhân Việt Nam thuở trước như Nguyễn Du, Lê Quý Đôn cũng đều dùng lời thơ để tỏ bày về Hàn Tín...