Nguyễn Huệ
-
Về các vùng đất được chọn làm kinh đô thì phải kể đến Nghệ An, vùng đất suýt nữa đã trở thành Phượng Hoàng Trung Đô dưới thời trị vì của hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ.
-
Triều đại Tây Sơn rực rỡ nhưng ngắn ngủi. Khi vua Quang Trung - Nguyễn Huệ đột ngột mất sớm, triều đại Tây Sơn (tính chung cả triều vua Thái Đức - Nguyễn Nhạc) nhanh chóng suy yếu và sụp đổ.
-
Hai kẻ thù không đợi trời chung là Nguyễn Ánh - Gia Long và Nguyễn Huệ - Quang Trung cuối cùng lại trở thành anh em cọc chèo. Đó quả là sự sắp đặt trớ trêu của lịch sử. Nguyễn Huệ - Quang Trung là chồng của công chúa Lê Ngọc Hân, Nguyễn Ánh - Gia Long là chồng công chúa Lê Ngọc Bình, em ruột Ngọc Hân.
-
Sau chiến thắng Kỷ Dậu và lần đi sứ thành công, Nguyễn Huệ đã mở lại cửa khẩu thông thương biên giới phía Bắc với Trung Quốc, đồng thời đưa ra 3 dự định lớn...
-
Mặc dù dịch Covid-19 vẫn còn hết sức căng thẳng, nhưng trong đêm Halloween (31/10), hàng ngàn người vẫn đổ về trung tâm thành phố để vui chơi.
-
Phùng Hưng, Lê Khôi, Trần Nguyễn Hãn, Nguyễn Huệ… là những vị tướng thiên tài trong lịch sử Việt Nam. Họ được coi là những "thần tướng" trên chiến trường, chỉ nghe tên đã khiến quân giặc hồn xiêu phách lạc.
-
Ngọc Hân công chúa được biết đến là hoàng hậu có số phận bi thảm. Dù qua đời nhưng nỗi oan của nàng và bí ẩn ngôi đền thờ thiêng khiến người đời phải trầm tư suy nghĩ.
-
Lê Hiển Tông rất giỏi về âm nhạc và nhiều tài lẻ khác. Theo "Hoàng Lê nhất thống chí", “vua giỏi về các kỹ nghệ lặt vặt. Bao nhiêu cung điệu, nhạc phủ, nhà vua đều chế ra bài mới, âm thanh cực kỳ du dương, trong sáng”.
-
An Dương Vương được cho là khai sinh ra nghệ thuật chiến tranh du kích. Trên chiến trường, Quang Trung - Nguyễn Huệ chỉ có tiến, không lùi.
-
Đại thắng quân Thanh năm 1789 là một trong những chiến công lừng lẫy trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Theo đó, giặc mang 200.000 quân sang xâm chiếm Đại Việt, nhưng chỉ có khoảng 50 tên tháo chạy trở về...