Nguyễn Huệ
-
Trong lúc nằm ngủ một mình trong nhà, bà L.T.L. (50 tuổi) bị nam thanh niên đột nhập vào nhà khống chế, hiếp dâm và cướp đi hơn 1,7 triệu đồng.
-
Riêng đối với Bùi Thị Xuân, Nguyễn Ánh đã dùng hình phạt khốc liệt nhất cổ kim từng có! Tuy nhiên, vị nữ tướng này đã thể hiện tinh thần bất khuất, không hề sợ hãi hay khuất phục.
-
Người đứng đầu “Tây Sơn thất hổ tướng” là Võ Văn Dũng, người được sinh ra tại thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay là huyện Tây Sơn, Bình Định)...
-
Nhiều người muốn biết: Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, số phận hai người con của Công chúa Ngọc Hân và vua Quang Trung như thế nào?
-
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
-
Đặng Trần Thường và Ngô Thì Nhậm cùng là học trò của Ngô Thì Sỹ, nhưng vì kém tài, Đặng Trần Thường tỏ ra đố kỵ, ghen ghét Ngô Thì Nhậm. Sau này, Đặng Trần Thường làm quan nhà Nguyễn, vì thù riêng mà ra tay trả thù, hại chết Ngô Thì Nhậm.
-
Dù không được nhắc tới nhiều như Nguyễn Huệ, nhưng, Nguyễn Nhạc đã có một sự nghiệp phi thường và cống hiến to lớn cho nhà Tây Sơn. Cuộc đời ông gắn liền với những chiến công và chuyện bạch mã trung thành với chủ nức tiếng trong dân gian.
-
Lịch sử nước Nam ta có thể tự hào về vua Quang Trung với thành tích bất bại, trăm trận trăm thắng, thì ở một thời điểm gần đó, cũng có một danh tướng đáng tự hào không kém đó là Quận Thạc Hoàng Phùng Cơ, với biệt danh Bất Thắng Chiến Tướng, cả đời cầm quân toàn… thất bại, chưa có nổi một lần chiến thắng.
-
Thi sĩ Quách Tấn đã ghi chép rất cẩn trọng những truyền thuyết được lưu truyền trong dân gian ở vùng đất Tây Sơn (nơi Nguyễn Nhạc – Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ sinh trưởng). Trong đó có nhiều câu chuyện chưa từng được đề cập trong các sách sử khác.
-
Trong lúc Nguyễn Huệ vào chầu vua Lê Hiển Tông, một thị vệ đã ngăn lại và yêu cầu ông để lại gươm. Rất nhanh chóng, người đứng đầu nghĩa quân Tây Sơn có hành động khiến mọi người có mặt khâm phục.