Nguyễn Trãi
-
Trại Vải tức Lệ Chi Viên ở thôn Đại Lại nay thuộc xã Tân Lập, huyện Gia Bình (tỉnh Bắc Ninh). Vua Lê Thái Tông lên cơn sốt nặng và mất ngay đêm đó, tại nơi ấy có mặt cả bà Nguyễn Thị Lộ cùng các phi tần, cung nữ...
-
Ngày 16/8/1442, toàn gia Nguyễn Trãi bị đem ra hành quyết, làm rúng động nhân tâm từ hơn năm thế kỷ qua. Ngoài họ Nguyễn (họ cha) còn có những họ liên quan nữa là họ Trần (chánh thất Trần Thị Thái của Nguyễn Ứng Long (Nguyễn Phi Khanh), con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán - hậu duệ của hoàng tử Thượng tướng Trần Quang Khải, là ông ngoại...
-
Nơi đây gắn liền với những truyền thuyết huyền bí của Việt Nam. Bên cạnh đó, vị thần đứng đầu trong “Tứ bất tử” hiện đang được thờ ở ngọn núi này.
-
Xuất thân cao quý, học rộng hiểu nhiều, lại xinh đẹp nức tiếng, người phụ nữ hội tụ đủ tài sắc này không chỉ được đại thần đứng đầu triều đình khi đó yêu quý mà đến cả vua cũng rất mến mộ bà. Tuy nhiên, cuộc đời bà lại kết thúc trong sự oan khiên.
-
Mất ở Trung Quốc vào năm 1428, song bằng cách nào, cụ Nguyễn Phi Khanh - thân phụ Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi - đã được đưa về an táng trên núi Báo Đức, ở quê nhà Chi Ngãi, TP Chí Linh (tỉnh Hải Dương) ngày nay?
-
Người xưa, đặc biệt là những danh nhân, những vương hầu, quý tộc của các triều đại đã chọn vùng đất Chí Linh, (nay là thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) làm nơi quy tụ, ký thác sự nghiệp và cuộc đời. Nay những địa điểm này đều là những danh lam thắng cảnh, di tích nổi tiếng.
-
Theo nhiều phân tích, vụ án "Lệ Chi viên" chính là do bà Nguyễn Thị Anh dàn dựng. Sau này vua Lê Thánh Tông, người minh oan cho Nguyễn Trãi cũng có thể đã biết, nhưng nhà vua vì thể diện của triều đình, của nội bộ hoàng tộc mà không muốn làm to chuyện ra, đành phải giữ kín.
-
Trong cuốn Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ với thảm án Lệ Chi Viên, các nhà sử học và một số nhà khoa học đã chỉ rõ, chủ mưu của vụ thảm án Lệ Chi Viên là Tuyên từ Hoàng thái hậu Nguyễn Thị Anh, mẹ vua Lê Nhân Tông...
-
Tư đồ Trần Nguyên Đán là dòng dõi hoàng tộc, hậu duệ của Vua Trần Thái Tông. Ông là một người tài năng, đức độ nhưng cũng bất lực trước sự suy vi của triều chính, nhìn thấy nguy cơ sụp đổ của Vương triều Trần mà không làm gì được.
-
Vương Thông chỉ huy 10 vạn quân Minh đối đầu nghĩa quân Lam Sơn của Lê Lợi, sau đó lại cầu viện thêm 15 vạn quân nữa, nhưng tất cả đều vô vọng trước sức mạnh của quân và dân Đại Việt. Cuối cùng, Vương Thông phải xin giảng hoà để cùng tàn quân rút chạy về nước...