Nguyễn trãi
-
Ngay sau khi được dỡ phong tỏa tại ngõ 328-330 Nguyễn Trãi (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội), hơn 1.200 người dân tại "ổ dịch" này bắt đầu được trở về nơi nhà sau khi hoàn thành cách ly theo quy định.
-
Tư tưởng xuyên suốt và chi phối toàn bộ hoạt động của Nguyễn Trãi là tư tưởng “nhân nghĩa”, “đại nghĩa”, “chí nhân”. Trong các tác phẩm mà chúng ta còn lưu giữ được thì chữ “nhân” đã được Nguyễn Trãi nhắc đến 59 lần và chữ “nghĩa” – 81 lần. Tổng cộng hai chữ “nhân”, “nghĩa” được ông sử dụng đến 140 lần.
-
Trong Bài cáo bình Ngô có câu: "Bó tay để đợi bại vong, giặc đã trí cùng lực kiệt. Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công". Mưu phạt tâm công nghĩa là đánh bằng mưu trí, đánh vào lòng người, có thể coi là một trong những nghệ thuật quân sự nổi bật của Nguyễn Trãi.
-
Lịch sử Việt Nam đã kéo dài được hàng ngàn năm. Cho đến nay vẫn còn rất nhiều bí ẩn chưa có lời giải đáp chính xác.
-
Trong 7 lần giao tranh lớn này nổi lên có tướng Nguyễn Hữu Dật, một vị tướng quân tài giỏi nhiều lần giúp chúa Nguyễn giữ vững chiến lũy, đánh bại...
-
Biết cha bị oan, vị tiến sĩ này đã viết thư lên quan xin được đi tù thay. Hành động hiếu thảo đó được ca ngợi trong sử sách. Đó là một trong nhiều nhân vật nổi tiếng sử Việt có hiếu với cha mẹ.
-
Không quá nổi danh như Đinh Liệt, Lê Lai hay Nguyễn Trãi nhưng đây là nhân vật cũng có vai trò quan trọng trong cuộc khởi nghĩa chống nhà Minh của Lê Lợi.
-
Vụ án “Lệ Chi viên” được xem là vụ án oan kinh hoàng nhất trong sử Việt, đằng sau việc vua Lê Thái Tông băng hà đột ngột ở tuổi 20, là án “tru di tam tộc” vô cùng thảm khốc đối với công thần, bậc hiền tài bậc nhất trong lịch sử dân tộc – Nguyễn Trãi.
-
Sau khi nhận được thông tin tiền vệ Đỗ Văn Thuận dính chấn thương gãy xương bàn chân khi đá phủi, CLB TP.HCM cho biết trụ cột này sẽ phải tự bỏ tiền ra chữa trị chấn thương của mình.
-
Năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố danh sách 14 anh hùng tiêu biểu của dân tộc ta qua các thời kỳ lịch sử.