Nhà đầu tư bot
-
Tổng cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN) vừa có thông báo kết về việc xem xét tổ chức giao thông trên QL1 đoạn qua nội đô thị xã Cai Lậy theo hướng cấm xe tải từ 3 trục và xe khách từ 29 chỗ lưu thông hai chiều qua QL1 đoạn Km1987+560 - Km2014+000.
-
ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng cho biết: Trong trường hợp có tranh chấp giữa hai bên thì tốt nhất đưa ra toà để giải bài toán về lợi ích, nếu cứ để 2 bên cãi nhau, cơ quan nhà nước lại cậy mình là người quản lý, "người cầm cương” là rất nguy hiểm.
-
Tại buổi họp với các nhà đầu tư BOT để giải quyết các vấn đề liên quan tới phụ lục hợp đồng thu phí tự động không dừng đang gây nhiều tranh cãi trong thời gian vừa qua, 3 nhà đầu tư BOT đã thống nhất với Bộ GTVT về các điều khoản.
-
Tổng cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu các nhà đầu tư BOT, doanh nghiệp dự án BOT, VEC chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức quản lý bảo vệ hạ tầng đường bộ, nhất là các hiện tượng lấn chiếm đất của đường bộ, đất đã được Nhà nước đền bù thu hồi...
-
“Chuyển phí sang giá là đúng với bản chất kinh tế, nhưng với trạm BOT phải xác định từng dự án cụ thể chứ không phải tất cả BOT chuyển sang giá. Lý do là quá trình hình thành BOT khác nhau, có cái hoàn toàn do tư nhân làm, có cái là Nhà nước thuê theo kiểu hợp đồng xây dựng chuyển giao”, đại biểu Bùi Văn Phương, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Bình nói.
-
Theo nghị định số 108/2009/NĐ-CP, phương thức BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) hạ tầng giao thông ra đời trong lúc nguồn đầu tư công ngày càng eo hẹp. Vào thời điểm đó, Chính phủ kêu gọi mọi thành phần xã hội tham gia đầu tư hạ tầng giao thông.
-
Sáng 8.9, tại Tọa đàm khoa học Các dự án BOT - Chính sách và Giải pháp, các chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng BOT đang trở thành mảnh đất màu mỡ của nhóm quan hệ thân hữu, các chủ đầu tư chỉ cần "đặt gạch" vào dự án còn vốn do Nhà nước và ngân hàng lo.