Nhà giá rẻ
-
Dù nhu cầu nhà ở của người lao động vẫn rất lớn, nhiều doanh nghiệp vẫn không mặn mà với việc phát triển nhà ở xã hội vì lo ngại vướng mắc thủ tục, quy trình xét duyệt kéo dài, lợi nhuận thấp so với việc phát triển dự án nhà ở thương mại.
-
Giá căn hộ tại TP.HCM vượt quá tầm với của người lao động có thu nhập trung bình. Điều này khiến nhiều người, đặc biệt là gia đình trẻ phải chật vật trong việc hiện thực hóa giấc mơ an cư.
-
Dự án nhà ở xã hội tại TP.HCM được tăng chỉ tiêu quy hoạch 1,5 lần nhưng do vướng ở điểm "không phù hợp quy hoạch" nên không qua được bước chấp thuận đầu tư.
-
Giá nhà đất ở Bình Dương đang ở mức giá cao, tiệm cận với giá nhà đất TP.HCM khiến người lao động chỉ có thể trông chờ vào các chính sách phát triển nhà giá rẻ, nhà ở xã hội tại địa phương.
-
Bình Dương có khoảng 1,6 triệu lao động, đa số là người ngoại tỉnh phải đi ở trọ. Trong số này, chỉ 5% công nhân lao động tích lũy được 1 phần và 0,4% có tích lũy. Với giá nhà đất hiện nay, người lao động gần như không có cơ hội thực hiện giấc mơ an cư.
-
Trong năm 2022, hầu như không có dự án nào giá từ 1,8 - 2 tỷ đồng được phát triển trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận. Nhu cầu mua nhà ở của người dân vẫn còn nhưng chỉ kỳ vọng vào chính sách phát triển nhà ở xã hội, nhà giá rẻ…
-
Bộ Xây dựng đề nghị các địa phương tập trung triển khai đề án xây dựng ít nhất 1 triệu nhà ở xã hội giai đoạn 2021-2030 để giải quyết chỗ ở cho người dân, đồng thời góp phần giảm giá nhà.
-
TP.HCM hiện đang thiếu hụt nguồn cung nhà ở xã hội. Theo các chuyên gia, TP.HCM nên liên kết với các tỉnh lân cận để xây dựng nhà ở xã hội, vì các địa phương này còn quỹ đất lớn...
-
Các chuyên gia cho rằng một trong những định hướng quan trọng đó là phát triển nhà ở xã hội xung quanh khu vực dọc theo điểm kết nối giao thông công cộng trọng điểm như metro số 1, metro số 2, metro 3A.
-
Thời gian qua, sự khan hiếm nguồn cung nhà ở xã hội tại TP.HCM đã khiến ước mơ sở hữu một căn nhà đối với hàng ngàn công nhân lao động trở nên xa vời.