Nhà khoa học nữ
-
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên (đồng chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture) và Tiến sĩ Xuedong Huang (thành viên Hội đồng Giải thưởng VinFuture) vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ (NAE). Đây chính là công nhận danh dự cao nhất trên thế giới dành cho chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật.
-
Nhà khoa học nữ duy nhất toàn châu Á đạt giải thưởng Sáng tạo xuất sắc nhất của Quỹ Toàn cầu Hitachi năm 2022 là giảng viên Trường ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM.
-
PGS.TS Nguyễn Thị Lệ Thu - giảng viên Khoa Công nghệ Vật liệu, Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM là một trong hai nhà khoa học trên cả nước được nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu. Đây là lần thứ 2 trường ĐH Bách Khoa đạt được thành tích này.
-
Nhà khoa học, Thạc sĩ Bành Thị Ngọc Quỳnh – Phó tổng giám đốc đồng thời là Giám đốc trung tâm nghiên cứu Bidiphar đã tham gia nghiên cứu và bào chế “thuốc độc” – Thuốc trị ung thư cứu người đã có những chia sẻ về việc nghiên cứu giúp đỡ các bệnh nhân trong nước.
-
2021 là một năm quan trọng đối với nghiên cứu virus Corona khi vắc-xin được phê duyệt và các phương pháp điều trị mới được phát triển. Tuy nhiên, đó cũng là năm đánh dấu những phát hiện ấn tượng trong việc điều trị các bệnh khác, cả lớn và 'hiếm', từ đột phá đến bất thường.
-
Trong 4 năm nghiên cứu (2016 - 2020), TS Đinh Thị Nga và PGS-TS Hồ Thị Thanh Vân (Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM) đã triển khai thành công đề tài “Nghiên cứu công nghệ tưới nước thông minh, tiết kiệm bằng hệ thống cảm biến độ ẩm cho một số loại cây trồng vùng hạn hán Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ”.
-
Chiều 27.6, Hội nữ trí thức Việt Nam đã tổ chức buổi họp báo giới thiệu về đại hội lần 2 của Hội. Theo đó, trong 2 ngày 2 và 3.7, đại hội sẽ diễn ra tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển (Thụy Khuê, Hà Nội).