Nhà Mạc
-
Lịch sử khoa bảng Việt Nam ghi nhận một nữ trạng nguyên duy nhất, đó chính là bà Nguyễn Thị Duệ (quê ở làng Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương).
-
Minh Thần Tông phong Phùng Khắc Khoan làm trạng nguyên, tặng một đồng Vạn Lịch bằng vàng và gọi là "Phùng Kỳ Lão", chứ không gọi tên thật của ông. Nhưng vì không hài lòng, Phùng Khắc Khoan ném đồng tiền Vạn Lịch vua Minh tặng xuống đất, toan lấy chân dí lên.
-
Từ bé, Đinh Văn Tả đã nổi tiếng khỏe mạnh nhưng tính tình hung hăng. Lớn hơn một chút, Đinh Văn Tả lại chơi với bọn côn đồ, được chúng bầu làm anh cả dẫn đầu.
-
Một lần vâng mệnh vua đi sứ phương Bắc, Lê Như Hổ đánh chén hết mâm cỗ cao 18 tầng khiến vua quan nhà Minh kinh ngạc, nể phục. Trong chuyến đi sứ này, Lê Như Hổ học được nghề làm dù đem về truyền lại cho dân.
-
Trong giới khoa bảng Việt Nam, không ai là không biết đến dòng họ này. Những kỳ tích họ đạt được thì chưa một dòng họ nào vượt qua được.
-
Để có tập thơ được hoàn thiện tối đa, Phùng Khắc Khoan đã đưa cho Thượng thư bộ Lại Trương Vị xem mà xin lời đề tựa. Trương Vị đã dâng lên Minh Thần Tông tập thơ của Phùng Khắc Khoan, vua Minh xem rất lấy làm bằng lòng, vui thích...
-
Sau khi chiếm ngôi nhà Lê, Mạc Đăng Dung cho người tìm ép Hoàng giáp Nguyễn Thái Bạt vào chầu để bổ dụng chức Đô ngự sử.
-
Bằng chứng là trong suốt 18 năm đi sứ bị giam giữ, Lê Quang Bí vẫn kiên trì, bất khuất và luôn giữ gìn phẩm hạnh, kỷ cương phép nước, không làm ô danh nước Đại Việt.
-
Thấy tội trạng của đứa con đã rành rành, chiếu luật phải lĩnh án tử, Nguyễn Văn Giai liền tán thành, lại cho dân sở tại mở hội vui hát ba ngày để chứng tỏ bản án là công bằng, đúng đắn và luật pháp triều đình không vì con quan đại thần ngự sử mà nương nhẹ.
-
Mạc Đăng Dung sinh năm 1483 là người làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (nay là huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng). Mạc Đăng Dung xuất thân từ một thanh niên nghèo, làm nghề đánh cá, trong một dịp đi thi võ ở kinh đô đã trúng Đô lực sĩ và được sung vào Châu túc vệ chuyên cầm dù đi theo vua nhà Lê.