Nhà máy chế biến

  • Dù có cả chục triệu tấn rau, quả các loại mỗi năm, nhưng điều khiến các doanh nghiệp "sợ" và “đau đầu” nhất khi đầu tư nghìn tỷ xây dựng nhà máy chế biến rau quả, là lo thiếu nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy hoạt động ổn định, thường xuyên và lâu dài. Vì sao lại có nghịch lý trớ trêu này?
  • Ngày 20/9/2020, tại huyện Vân Hồ (tỉnh Sơn La), Tập đoàn TH phối hợp với UBND tỉnh Sơn La tổ chức Lễ khánh thành Nhà máy chế biến hoa quả tươi và thảo dược Vân Hồ. Nhà máy là điểm nhấn quan trọng trong hành trình TH đưa nông dân đi theo chuỗi sản xuất khép kín, cùng nông dân làm giàu dưới tán rừng.
  • Giai đoạn 2016 - 2019, UBND tỉnh Cao Bằng đã cấp chủ trương đầu tư 34 dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp, với tổng vốn đăng ký 6.165 tỷ đồng.
  • Trao đổi với phóng viên, TS Nguyễn Văn Long (ảnh) - Phó Cục trưởng Cục Thú y (Bộ NNPTNT) cho biết, hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất, chế biến thịt gà hội tụ đủ các điều kiện để có thể xuất khẩu thịt gà sang Nga - một thị trường được đánh giá vô cùng tiềm năng.
  • Với thù địa hình đồi núi dốc, những năm qua huyện Mường La (tỉnh Sơn La) đã triển khai nhiều giải pháp phát triển, nhân rộng các mô hình sản xuất hiệu quả. Trong đó, đáng chú ý nhất là việc chuyển từ trồng ngô, sắn năng suất thấp trên đất dốc sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, để nâng cao thu nhập người dân.
  • Chỉ cần một động thái nhỏ của thương lái Trung Quốc cũng khiến vùng trồng dứa truyền thống của huyện Hà Trung (Thanh Hóa) lao đao vì không có đầu ra. Giảm phụ thuộc vào một thị trường, phát triển nhà máy chế biến đang là đòi hỏi thiết yếu không chỉ của vùng nguyên liệu dứa.
  • Thời gian gần đây, thương lái Trung Quốc (TQ) đã đến nhiều vùng trồng dứa tại Lào Cai, Ninh Bình, Thanh Hóa… để mua dứa (khóm) với giá cao bất thường. Chính vì vậy, nhiều nhà máy chế biến dứa để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu của Việt Nam không còn nguyên liệu để sản xuất, chế biến, một số nơi đã phải tạm dừng sản xuất.
  • Bình quân mỗi ha trúc sào, nông dân Cao Bằng có thu nhập từ 50-70 triệu đồng/năm. Nhiều rừng trúc sào ở địa phương này đẹp như khung cảnh trong phim kiếm hiệp Trung Hoa và là mô hình giảm nghèo, làm giàu từ nông nghiệp của đồng bào các dân tộc ở đây.
  • Từ cuối năm 2013 đến nay, trại cút Nguyễn Hồ ở Tiền Giang đã xuất sang Nhật Bản hàng chục triệu trứng cút sạch với giá cao hơn thị trường nội địa khoảng 20%. Ít ai biết rằng, ông chủ Nguyễn Hồ từng có lúc thua lỗ tới tiền tỷ chỉ vì quyết tâm nuôi cút sạch...
  • Đầu tư hệ thống trang trại và nhà máy chế biến hiện đại với quy mô lớn tại tỉnh Nam Định, ông Vũ Trọng Nghĩa, trú xã Hải Lộc, huyện Hải Hậu ấp ủ tham vọng hình thành nên chuỗi sản xuất khép kín từ trang trại đến bàn ăn.