Nhà mồ

  • Bên cạnh những ngôi nhà mồ, ai ăn cứ ăn, ai khóc cứ khóc, ai cười vẫn cứ cười. Người tỉnh, người say, người thức, người ngủ, vẻ như không còn ranh giới...
  • Nhà mồ và quan tài là một trong những công trình kiến trúc mang tín ngưỡng dân gian truyền thống của người Cơ Tu hướng về ông bà, tổ tiên. Tuy nhiên, nét văn hóa độc đáo ấy đang dần mai một và có nguy cơ bê tông hóa…
  • Thác Đ’ray Sáp theo tiếng Ê Đê có nghĩa là thác Khói, bởi dòng nước từ trên cao đổ xuống thung lũng tạo thành một màn khói dày mù sương. Đến Đăk Nông nhất định bạn phải ghé thăm chốn này để chiêm ngưỡng thiên nhiên hùng vĩ.
  • Ở Tây Nguyên người ta hay nói đến Vua lửa, ít người biết còn có Vua nước, Vua gió. “Vua” ở đây chỉ là cách dịch 2 từ “Pơtao Ya”, hoàn toàn không giống khái niệm vua thế tục. 
  • Trong đời sống và tâm linh, người Cơtu vùng núi Quảng Nam luôn xem chim Tring là loài chim gần gũi, "linh thiêng". Và loài chim này, từ lâu đã trở thành biểu tượng để người Cơtu trang trí trong ngôi nhà Gươl truyền thống.
  • Ai đến Tây Nguyên, nếu có dịp ngang qua những khu nhà mồ của đồng bào dân tộc thiểu số hẳn sẽ không nén được cảm giác rờn rợn bởi cảnh thâm u, xa vắng…
  • Dù cuộc sống đã có sự giao thoa với người Kinh theo hướng tiến bộ, nhưng người Jarai ở Gia Lai vẫn còn nhiều tập tục độc đáo xung quanh thế giới người chết.
  • Chiều 20.11, tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra lễ Mừng nhà mới và Cúng nhà mồ của người Pa Cô, trong khuôn khổ Tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc – Di sản văn hóa Việt Nam”.
  • Điều ấn tượng nhất mà chúng tôi ghi nhận về thú ẩm thực của người Gia Rai là những món ăn cổ truyền hấp dẫn và mang tính dị biệt từ ngàn xưa, do chính bàn tay những người phụ nữ bản địa chế biến.
  • (Dân Việt) - Đám “mộ tặc” thường dùng que sắt để rà soát đồ dưới mồ. Có lẽ, chúng biết được phong tục nơi đây khi chia tài sản thường đặt đồ quý ở trên đầu và dưới chân người chết nên “đánh hơi” rất nhanh.