Trong suốt thế kỷ 13, người Mông Cổ, dưới sự chỉ huy của Hốt Tất Liệt Đại hãn, cháu nội của Thành Cát Tư Hãn, đã hai lần cố gắng tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược Nhật Bản vào các năm 1274 và 1281. Tuy nhiên, trong cả hai lần xuất binh đó, những cơn cuồng phong lớn nổi lên ở biển Nhật Bản đều đã nhấn chìm hạm đội của quân Mông Cổ.
Trong cuộc đời làm vua ngắn ngủi của mình, Hàm Nghi không chỉ đi vào lịch sử với tinh thần yêu nước. Ông còn để lại câu chuyện về tình thầy trò cao quý.
Thời cơ thuận lợi để phản công khi quân Nguyên suy yếu sẽ trôi qua nếu quân dân Đại Việt không tận dụng được. Nhưng tất nhiên với tài trí của những nhân vật lớn trong một thời đại anh hùng, quân ta đã nắm bắt thời cơ và tận dụng triệt để.
Dân gian xưa lưu truyền một câu chuyện thú vị trong lịch sử tiền tệ Việt Nam, nó liên quan đến đồng tiền cuối cùng trong của chế độ phong kiến và cũng là đồng tiền cuối cùng của vương triều Nguyễn.
Trung Hoa thời Nam Tống vào thế kỷ 13 phải liên tục chống đỡ sức tấn công mãnh liệt của Mông Cổ. Năm 1279, 20 vạn quân Tống cùng hoàng tộc, quan lại triều đình quyết chiến trận cuối cùng với quân Nguyên ở vùng biển Nhai Sơn.
Trong lúc quân dân Thanh Hóa đồng lòng diệt giặc thì Chương Hiến hầu Trần Kiện manh tâm phản quốc, đã dẫn hơn 1 vạn quân bản bộ cùng gia quyến sang đầu hàng Toa Đô, dẫn đường cho giặc đánh vào Thanh Hóa.
Khối quân thứ hai do Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn chỉ huy, dẫn hơn 1.000 chiến thuyền ngược sông Thái Bình tập kích tái chiếm Vạn Kiếp. Dù rằng Thoát Hoan có quân đồn trú tại Vạn Kiếp nhưng hắn còn phải rải quân ở nhiều nơi khác nữa.