Hoàng thành Huế có cấu trúc gần giống với một phiên bản thu nhỏ của Kinh thành. Đây là nơi tập trung những công trình quan trọng và tráng lệ nhất của triều đình nhà Nguyễn.
Ít người biết rằng, Nguyễn Ư Dĩ mới chính là người vạch ra con đường Nam tiến cho Nguyễn Hoàng, mở ra nền móng cho nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam...
Trong dân gian lưu truyền rằng nhà Nguyễn từ thời vua Minh Mạng về sau có “tứ bất lập” hay còn gọi là “tứ bất khả”, tức không lập Hoàng hậu, không phong Tể tướng, không phong Vương, không lấy Trạng nguyên. Vậy những điều này là thế nào?
Tranh gương cung đình Huế là một loại hình tranh mang bản sắc riêng của Huế bởi xuất xứ, cách thể hiện cùng chất liệu độc đáo của chúng. Những tác phẩm này cũng được coi là dấu ấn mỹ thuật tiêu biểu dưới thời Nguyễn.
Đó là cái chết ẩn ức của Tiền quân Nguyễn Văn Thành (1758-1817) là một trong những vị khai quốc công thần có công lớn trong việc đưa Nguyễn Ánh lên ngôi, mở đầu triều Nguyễn.
Thông qua những bức ảnh quý hiếm, nhan sắc của các công chúa, hậu duệ nhà Nguyễn gây ấn tượng với công chúng. Vẻ đẹp kiều diễm, đài các của họ khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Kinh thành Huế là nơi đóng đô của vương triều nhà Nguyễn trong suốt 140 năm từ 1805 đến 1945. Công trình đồ sộ này được xây dựng theo lối kiến trúc của phương Tây kết hợp nhuần nhuyễn với kiến trúc thành quách phương Đông, bao gồm 3 vòng thành: Phòng thành, hoàng thành và tử cấm thành.
Dưới thời phong kiến, tội “khi quân phạm thượng” là một trọng tội và phải chịu hình phạt khủng khiếp nhất là tru di. Tuy nhiên, trong lịch sử nhà Nguyễn, hổ tướng Lê Văn Duyệt đã hai lần “khi quân phạm thượng” nhưng đều thoát án tử hình, thậm chí còn được ban thưởng.