Từ chính sử cho đến những tác phẩm mà Nguyễn Công Trứ đã để lại cho đời, chúng ta có thể khẳng định rằng trong bất cứ lĩnh vực nào, ông vẫn là một “ông ngất ngưởng” ngạo nghễ trên đỉnh cao của tài năng, bản lĩnh và nhân cách của ông như cây tùng vi vu với gió ngàn...
Khi lớn lên, cô gái nhỏ Trần Lệ Xuân thấy mình như thể "vật nhắc nhở phiền hà đối với mẹ cô, một đối tượng của sự ngờ vực bệnh hoạn [và] xung đột trong gia đình".
Tham vọng thành lập vương quốc Champa Hồi giáo, Katip Sumat ra lệnh thủ tiêu tất cả chức sắc người Chăm theo Hindu giáo chống lại phong trào của mình. Triều đình Huế không ngờ và cũng không chuẩn bị cho cuộc vùng dậy của Katip Sumat.
Vừa mới lọt ra khỏi lòng mẹ, cậu bé Nguyễn Công Trứ đã tỏ ngay sự ngông bướng của mình bằng cách không chịu mở mắt nhòm đời và không thèm mở miệng khóc như những đứa trẻ sơ sinh khác.
Vị trí của Nguyễn Trường Tộ là “cây cầu” nối giữa Pháp với triều đình Tự Đức. Những ngày tháng đó, Nguyễn Trường Tộ chính là nhà ngoại giao, là người thông ngôn giữa hai phía. Với vị thế đứng giữa đó, Nguyễn Trường Tộ đã đề xuất một phương án ngoại giao cực kỳ khéo léo…
Thân ở ngôi cao mà nào có yên chỗ. Người thì bị ám sát mà chết, kẻ thì bị bỏ đói mà đi. Đó là những kết cục hẩm hiu của hai ông vua ba ngày vắn số trong dòng lịch sử Việt Nam.
Con trai của đại thần Nguyễn Văn Thành là Nguyễn Văn Thuyên vốn kẻ ngông cuồng, làm bài thơ có ý muốn thay đổi cơ trời, may là hoàng đế Nguyễn Ánh niệm tình không truy cứu...