Nhà ở
-
Mặt bằng giá nhà ở tại TP.HCM liên tục leo thang và đang duy trì đà tăng. Diễn biến này khiến cho bài toán an cư của nhiều người đã khó càng thêm khó.
-
Cuối tháng 4, đầu tháng 5/2022, Chính phủ vừa vừa ban hành loạt chính sách, nghị định và quyết định mới liên quan đến lĩnh vực đất đai, nhà ở.
-
Lãnh đạo Cục QL Nhà và TT bất động sản, Bộ Xây dựng cho biết, việc sửa 2 Luật Nhà ở và Kinh doanh bất động sản hiện nay có "nhiều nhạy cảm" như các sai phạm đất đai, vấn đề siết tín dụng…
-
Chiều nay (28/4), tại Hội nghị góp ý sửa đổi Luật Nhà ở - Luật Kinh doanh bất động sản, các chuyên gia đã đánh giá, phân tích góp ý đề xuất nhiều giải pháp trong việc điều chỉnh sửa đổi Luật.
-
Giá nhà TP.HCM hiện nay cao gấp 20 lần so với thu nhập trung bình của xã hội làm cho nhiều người khó có thể sở hữu nhà ở. HoREA đã đề xuất biện pháp cấp bách để giải quyết tình trạng trên.
-
Bộ Xây dựng kiến nghị một số giải pháp liên quan đến sửa đổi chính sách, pháp luật về đấu giá và tăng cường quản lý, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất tại các địa phương, điển hình là đấu giá 4 lô đất tại Thủ Thiêm.
-
Trong quý 1/2022, TP.HCM có 5 dự án nhà ở thương mại với tổng số hơn 1.000 căn đủ điều kiện huy động vốn bán sản phẩm nhà ở hình thành trong tương lai.
-
Những khó khăn trong việc tìm kiếm quỹ đất, thời gian làm thủ tục pháp lý, chi phí xây dựng… đã làm hạn chế nguồn cung sản phẩm, từ đó đẩy giá nhà ở tại TP.HCM liên tục leo thang.
-
Giai đoạn 2021-2025, TP.HCM đặt chỉ tiêu phát triển 35.000 căn nhà ở xã hội, bao gồm cả nhà lưu trú cho công nhân và ký túc xá sinh viên. Theo đó, thành phố cũng sẽ siết chặt xử lý các chủ đầu tư chậm tiến độ.
-
Trong khi thị trường TP.HCM thiếu hụt nghiêm trọng về nguồn cung thì bất động sản vùng tiệm cận lại khá sôi nổi với nhiều dự án sắp ra mắt. Đây được kỳ vọng có thể tháo gỡ được bài toán về chỗ ở cho người lao động trong bối cảnh giá cả bất động sản liên tục leo thang.