Nhạc sĩ Văn Cao
-
Trong trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Lào tại vòng bảng AFF Suzuki Cup 2020 diễn ra vào tối 6-12 được truyền hình trực tiếp trên VTV, một kênh Youtube tiếp sóng trận đấu này bất ngờ tắt tiếng phần hát “Quốc ca” của đội tuyển Việt Nam kèm theo dòng thông báo vì lý do bản quyền âm nhạc.
-
Quốc ca Việt Nam bị "đánh bản quyền" trên Youtube đang gây tranh luận. Bản quyền tác phẩm âm nhạc và bản quyền bản ghi tác phẩm âm nhạc có gì khác nhau?
-
Đại diện gia đình cố nhạc sĩ Văn Cao chia sẻ với Dân Việt rằng, gia đình rất không bằng lòng với hành vi "nhận vơ" bản quyền ca khúc Quốc ca của BH Media trên nền tảng số.
-
Ca sĩ Ánh Tuyết chia sẻ, chị đã “rụng rời” khi nghe nhạc sĩ Văn Cao nói: “Trương Chi chính là tôi đấy” trong tiệc rượu ở buổi đầu gặp gỡ.
-
Được hát vang lần đầu trước Nhà hát Lớn Hà Nội trong cuộc mít tinh ngày 17/8/1945, chỉ sau đó ít ngày, bản "Tiến quân ca" - quốc ca mới của nước Việt Nam độc lập, đã được trình diễn trước các đại diện quốc tế...
-
Bây giờ, ca khúc “Mùa xuân đầu tiên” của cố nhạc sĩ Văn Cao đã đi vào đời sống và trở thành một trong những ca khúc được yêu thích nhất về đề tài mùa xuân. Mỗi khi xuân về, người yêu nhạc lại hát vang ca khúc với một tình yêu đời tràn trề, rạo rực, đúng như tinh thần mà nhạc sĩ đã gửi gắm vào “đứa con” của mình.
-
Đến thời điểm này, nhạc sĩ Văn Cao mới chỉ có 7 sáng tác được Cục Nghệ thuật biểu diễn cấp phép phổ biến?
-
Họa sĩ Văn Thao cho rằng không cấp phép cho những sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao là một cách "gây bão" dư luận.
-
Những sáng tác nổi tiếng của Văn Cao như “Buồn tàn thu”, “Thiên thai”, “Cung đàn xưa”, “Trương Chi” bị ghi tên tác giả là Văn Chung trên website của Cục Nghệ thuật Biểu diễn (Cục NTBD).
-
Tự ca khúc đã tạo nên lịch sử và đi vào lịch sử, vì vậy mà tôi nghĩ “Tiến quân ca” mãi mãi là tác phẩm bất hủ của nhạc sĩ Văn Cao, là niềm tự hào của ông cũng như gia đình chúng tôi. Nó phải thuộc về đất nước và nhân dân.