Nhân sâm
-
Hiện nay, các khu vực đầu nguồn sông Tiền ở Đồng Tháp đang vào mùa lũ, nước tràn về ngập đồng, mang theo nhiều sản vật mùa nước nổi. Nhiều chợ ở Đồng Tháp bày bán các sản vật "mùa nước nổi" như cá linh, cua, ốc, bông súng, bông điên điển, giá cá chạch-cá đặc sản bán 170.000-180.000 đồng/kg.
-
Nhờ nuôi cá chạch sụn đúng quy trình kỹ thuật, có sự đầu tư chăm sóc tốt nên ngay từ lứa đầu và lứa thứ 2, gia đình ông Năm, nông dân xã Hải Trung, huyện Hải Hậu (tỉnh Nam Định) đã thu về trên 20 tấn chạch thương phẩm, bán cho thương lái với giá 55 triệu đồng/tấn, doanh thu đạt trên 1 tỷ đồng...
-
Ngày trước, rau đắng được xem là món rau ăn của người dân miệt đồng Tiền Giang. Ngày nay, rau đắng thường góp mặt ở các chợ và có mặt trong cả các gia đình ở thành thị, quán ăn, nhà hàng sang trọng, với các món ăn dân dã: Rau đắng chấm mắm kho; rau đắng ăn cùng cháo cá lóc, cá kèo, cá rô đồng...
-
Bằng sự chịu khó tìm tòi, học hỏi, ông Trần Văn Đoàn (55 tuổi, ở thôn Đăk Lợi, xã Đăk Ngọk, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) đã phát triển thành công mô hình nuôi cá chình với thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm.
-
Có lẽ nghề săn bắt cá chình suối thu nhập bấp bênh nên số người gắn bó với nghề ở Quảng Trị chỉ còn đếm trên đầu ngón tay, dù thượng nguồn vẫn còn vô số bí ẩn và giá cả vẫn đầy hấp dẫn
-
Rau đắng hái trên các cánh đồng ở huyện Châu Thành (tỉnh Tây Ninh) chưa kịp mang đi rửa sạch đất cát là đã có người đến tận ruộng tìm mua. Rau đắng đất là loại rau dại thiên nhiên, rau mọc hoang, rất thích hợp nấu canh với nhiều loại cá đồng, hay cháo cá lóc đồng ăn kèm rau đắng rất ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe.
-
Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), hiện nay Việt Nam có loại sâm xếp vào hàng quý nhất thế giới cùng với sâm Hàn Quốc, Nhật Bản... nhưng đến nay vẫn chưa xây dựng được thương hiệu, sản phẩm chủ yếu chỉ tiêu thụ nội địa.
-
Cùng là loại quả giúp trường sinh nhưng giữa đào tiên và nhân sâm vẫn có một loại quả mạnh hơn.
-
Loại hải sản này không chỉ được chế biến thành nhiều món ăn ngon, bổ mà còn được coi là bài thuốc tăng cường sức khỏe.
-
Cùng với chính sách bảo tồn, khai thác hiệu quả, đến nay loài sá sùng (người dân địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế thường gọi địa long, địa sâm) đã trở thành loài thủy sản đang mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân vùng đầm phá.