Nhãn sông mã
-
Huyện Sông Mã (Sơn La) tập trung phát huy lợi thế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao trình độ thâm canh, từng bước hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với đẩy mạnh xây dựng Nông thôn mới, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
-
Ngành nông nghiệp huyện vùng biên Sông Mã, tỉnh Sơn La đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, nổi bật nhất là bà con nhân dân trên địa bàn huyện đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng giá trị cao, an toàn, hình thành vùng sản xuất tập trung, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
-
Phong trào thi đua chung sức xây dựng nông thôn mới được huyện biên giới Sông Mã, tỉnh Sơn La triển khai đồng bộ các giải pháp theo hướng có chiều sâu, nâng cao chất lượng, đảm bảo tính bền vững, huy động tối đa các nguồn lực tập trung xây dựng nông thôn mới.
-
Việc chuyển đổi giống nhãn truyền thống sang giống nhãn T6 chín sớm trên địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đang là hướng đi hiệu quả, giúp địa phương phát huy được thế mạnh và nâng cao giá trị kinh tế của cây nhãn.
-
Việc mở rộng vùng nhãn chín sớm, rải vụ ở huyện Sông Mã (Sơn La) đang là hướng đi hiệu quả, giúp nông dân không còn phải lo lắng về tình trạng "được mùa mất giá, được giá mất mùa".
-
Nhãn chín sớm Sông Mã (Sơn La) đã vào vụ thu hoạch. Bà con người Kinh, Thái, Mông,... đang khẩn trương thu hoạch. Trồng nhãn chín sớm, nhiều hộ gia đình đã trở thành triệu phú, tỷ phú.
-
Ông Nguyễn Văn Hanh (SN1962), bản Tây Hồ, xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã (Sơn La) là người đi đầu trong việc cải tạo và chăm sóc vườn nhãn chín sớm sản xuất theo hướng hữu cơ.
-
Khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa bàn huyện Sông Mã (Sơn La) đã triển khai hiệu quả các chương trình, dự án tạo bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp.
-
Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật vào việc canh tác cây nhãn, người trồng nhãn Sông Mã (Sơn La) được mùa, giá cao, thương lái thu mua tân vườn, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người nông dân.
-
Nỗ lực vượt khó, anh Đỗ Văn Hảo, bản Hát Sét, xã Chiềng Cang (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) đã thành công từ mô hình nuôi ong và trồng nhãn, thu về gần 500 triệu đồng/năm.