Nhãn Việt Nam
-
Giống nhãn tím đột biến ở Sóc Trăng từng gây sốt thị trường nhờ màu sắc độc lạ. Loại nhãn tím ban đầu được ông Trần Văn Huy (tên hay gọi Bảy Huy, ngụ xã Phong Nẫm, huyện Kế Sách, Sóc Trăng) phát hiện và nhân rộng.
-
Trái nhãn miền Tây của Việt Nam được nhiều du khách tại siêu thị Thái Lan thích thú, giá niêm yết sau khi khuyến mãi là 230.000 đồng/kg. Năm ngoái, hệ thống siêu thị này bán được gần 1 tấn.
-
Bưởi và chanh là 2 loại trái cây thứ 4 và thứ 5 của Việt Nam được xuất khẩu sang New Zealand sau xoài, thanh long và chôm chôm. Trước đó, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio cũng đã thông báo Nhật Bản sẽ chính thức công bố việc nước này mở cửa thị trường cho quả nhãn Việt Nam trong tháng 11/2022.
-
Ngày 14/9, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và người đồng cấp New Zealand Nanaia Mahuta đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam – New Zealand lần thứ nhất theo tinh thần Kế hoạch Hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-New Zealand, giai đoạn 2021-2024.
-
Thương vụ Việt Nam tại Úc phối hợp với các nhà nhập khẩu tổ chức "Tuần lễ nhãn Việt Nam tại Úc". Đây là nỗ lực lớn của các doanh nghiệp trong bối cảnh vận chuyển vẫn còn nhiều thách thức.
-
Ngày 28/6, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho biết, đang đàm phán với các thị trường lớn để mở cửa, xuất khẩu chính ngạch hàng loạt trái cây.
-
Trong cuộc tiếp cựu Thủ tướng Nhật Suga Yoshihide, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự lễ xuất hành quýt Unshu – đặc sản mà ông Suga từng cam kết thúc đẩy xuất sang Việt Nam.
-
Trái nhãn lồng của Việt Nam xuất khẩu sang châu Âu có giá bán cao gấp 10 lần so với trong nước. Tại Vương quốc Anh, nhãn Việt Nam có giá 12 bảng/kg (gần 400.000 đồng) và Hà Lan bán với giá 18 euro/kg (tương đương 490.000 đồng).
-
Hơn 30 nhà vườn, hợp tác xã, doanh nghiệp nhãn đến từ 8 tỉnh, thành của Việt Nam: Bến Tre, Bắc Giang, Bình Dương, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hưng Yên, Sơn La và Lạng Sơn đã tham gia giao dịch trực tuyến với hơn 70 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nông sản từ 8 thị trường xuất khẩu nhãn của Việt Nam.
-
Lô nhãn Việt Nam nhập khẩu lần đầu tiên vào Australia đã bị Cơ quan Kiểm dịch Australia tại Melbourne dừng thông quan do lỗi doanh nghiệp đóng gói không đúng quy định.