Nhập khẩu phân bón
-
Từ khi triển khai đến nay, Luật Thuế 71/2014/QH13 đã có những tác động theo hướng gây bất lợi khi người nông dân phải mua phân bón với giá cao, giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất trong nước và khiến Nhà nước thất thu thuế.
-
Quy định phân bón không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT trong Luật số 71/2014 không những không tạo điều kiện cho người nông dân được hưởng giá phân bón thấp, mà còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhập khẩu phân bón, gây khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước.
-
Phát biểu tại Hội nghị thúc đẩy sản xuất và nâng cao chất lượng phân bón hữu cơ do Bộ NNPTNT tổ chức sáng 28/8, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường cho rằng, cần hoàn thiện cơ chế chính sách theo hướng ưu tiên, hỗ trợ tối đa cho phát triển phân bón hữu cơ để hình thành một nền sản xuất an toàn, tạo ra sản phẩm an toàn cho người sử dụng.
-
Dù là nước nông nghiệp, nhưng mỗi năm Việt Nam vẫn phải chi tới hàng tỷ USD để nhập khẩu phân bón và thuốc trừ sâu, do nhiều sản phẩm trong nước vẫn chưa đủ năng lực, trình độ để sản xuất hoặc mới sản xuất được một phần so với nhu cầu.
-
Theo thông tin từ Bộ NNPTNT, ước tính khối lượng nhập khẩu phân bón các loại trong tháng 7.2017 đạt 379.000 tấn với giá trị 96 triệu USD, đưa khối lượng và giá trị nhập khẩu phân bón 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 2,75 triệu tấn và 737 triệu USD, tăng 17,8% về khối lượng và tăng 12,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016.
-
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong quý I.2017, lượng phân bón nhập khẩu về nước ta đã tăng cả lượng và giá trị, trong đó nhiều nhất là phân kali. Đáng nói là tình hình tiêu thụ phân bón của các doanh nghiệp trong nước đang khá ế ẩm, việc nhập về cả triệu tấn phân bón giá rẻ đang làm một số doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
-
Thủ tục hành chính “Cấp giấy phép nhập khẩu giống cây trồng nông nghiệp” và “Cấp giấy phép nhập khẩu phân bón” chính thức được áp dụng theo cơ chế một cửa quốc gia (NSW) từ ngày 28.12.