Nhập khẩu phân bón
-
Giá nhập khẩu phân bón tháng 2 tăng vọt, Việt Nam chi gần 10 triệu USD nhập khẩu mặt hàng này từ Nga
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, giá nhập khẩu trung bình đối với phân bón trong 2 tháng đầu năm đã vọt lên 480,7 USD/tấn, tăng 85% so với cùng kỳ. -
Chiến sự Nga - Ukraine đã đẩy giá phân bón thế giới lập tức tăng 8-12% so với thời điểm trước đó, ngày 23/2/2022. Điều này dẫn đến thị trường phân bón trong nước cũng bị ảnh hưởng về nguồn cung và giá. Đặc biệt, đối với phân kali do cả Nga và Belarus chiếm gần 50% lượng kali cung cấp trên toàn thế giới.
-
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT) nhận định, chiến sự Nga-Ukraine hoàn toàn có thể làm thay đổi triển vọng giá dầu và khiến giá phân bón tăng cao hơn.
-
Việc Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán SWIFT đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu nông sản, vật tư nông nghiệp như đang "ngồi trên lửa" do lo ngại khả năng thanh toán khó khăn.
-
Ngay sau khi Tổng thống Nga Putin tuyên bố một chiến dịch quân sự ở Ukraine, giá phân bón urê trên thị trường hàng hóa New Orleans của Mỹ đã tăng 25%. Hiện, Nga đã bị loại khỏi hệ thống thanh toán quốc tế, liệu việc này có ảnh hưởng đến giá phân bón toàn cầu và Việt Nam?
-
Nhập khẩu phân bón từ thị trường Belarus và Israel tăng đột biến về lượng và kim ngạch so với tháng 12/2021.
-
Xuất khẩu phân bón năm 2021 tăng mạnh cả về lượng lẫn kim ngạch. Lượng phân bón xuất khẩu trong năm ngoái đã đạt mức cao kỷ lục từ trước tới nay.
-
Trung Quốc là thị trường chủ lực cung cấp phân bón các loại cho Việt Nam, chiếm 44,5% trong tổng lượng và chiếm 42% trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của cả nước, đạt 2 triệu tấn, trị giá 610,3 triệu USD.
-
Phân bón nhập khẩu về Việt Nam tăng mạnh trong 8 tháng đầu năm nay và đã đạt hơn 3 triệu tấn, trị giá gần 1 tỷ USD. Gần một nửa là từ Trung Quốc.
-
Trao đổi với phóng viên Báo NTNN về việc giá các loại phân bón đang tăng mạnh, ông Hoàng Trung - Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (BVTV), Bộ NNPTNT, cho rằng để bình ổn giá, các doanh nghiệp đang thúc đẩy tối đa hóa sản xuất và điều tiết lượng phân bón xuất khẩu.