Nhập khẩu than
-
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 7 tháng năm 2023, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 29,56 triệu tấn than, tăng hơn 10 triệu tấn so với cùng kỳ năm trước. Lượng nhập khẩu tăng mạnh do nhu cầu lớn của nhiệt điện, trong khi đó, giá than Trung Quốc về Việt Nam vẫn cao ngất ngưởng.
-
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan nửa cuối tháng 7/2023, trị giá nhập khẩu các nhóm hàng than, dầu thô và khí đốt hóa lỏng đều giảm từ 46% đến 51%.
-
Xuất khẩu Trung Quốc tăng mạnh, gia tăng thặng dư với Mỹ trong tháng 9 qua.
-
Thời tiết lạnh giá bất thường của mùa đông năm nay và công suất hoạt động tăng cao tại các nhà máy đang buộc các quan chức Trung Quốc hạn chế sử dụng điện ở nhiều địa phương.
-
Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết, lượng than nhập khẩu cho sản xuất điện trong năm 2020 là 12 triệu tấn và sẽ tăng hơn gấp đôi trong năm 2025 với 30 triệu tấn; năm 2030 là 50 triệu tấn.
-
Số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, lũy kế từ đầu năm đến 15/7/2019, cả nước nhập tới gần 23 triệu tấn than đá với tổng kim ngạch gần 2,17 tỷ USD.
-
Trong hai năm 2017 và 2018, lượng than xuất khẩu thấp hơn kế hoạch đặt ra, Bộ Công Thương cho hay đó là do phía Trung Quốc từ chối. Nay Bộ Công Thương tiếp tục xin cho xuất khẩu hơn 2 triệu tấn than trong 2019.
-
Năm 2019, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đặt mục tiêu sản xuất 40 triệu tấn than, tăng 3 triệu tấn so với 2018, đáp ứng đủ cho nhu cầu phát điện trong nước.
-
Liên tiếp trong 4 tháng gần đây, Công ty CP Nhiệt điện Quảng Ninh (phường Hà Khánh, TP.Hạ Long) phải hoạt động theo kiểu cầm chừng, 2/4 tổ máy đã phải tạm dừng sản xuất, thiệt hại hơn chục tỷ đồng/ngày... Nguyên nhân chính được cho là do thiếu than – điều chưa từng có trong tiền lệ đối với các nhà máy nhiệt điện trên đất mỏ.
-
Với tổng tài nguyên trữ lượng cụ thể của than sông Hồng, nếu bể này thành công, thì tài nguyên than rất lớn có thể khai thác vài trăm năm và lên tới hàng chục tỷ tấn. Riêng dải Khoái Châu - Tiền Hải dự tính khai thác được khoảng 42 tỷ tấn.