NLĐ
-
Chỉ khi người lao động đồng ý, doanh nghiệp mới được yêu cầu nhân viên làm ngày Tết Âm lịch sắp tới và phải trả tiền làm thêm giờ.
-
Ngày 01/01/2021, Bộ luật Lao động năm 2019 sẽ chính thức có hiệu lực. Theo đó, có 06 quy định mới về kỷ luật lao động mà người lao động và doanh nghiệp cần biết.
-
Khi tính hưởng chế độ BHXH, tiền lương đã đóng BHXH đều được điều chỉnh mức đóng theo chính sách về tiền lương cơ sở tại thời điểm hưởng hoặc theo chỉ số giá tiêu dùng của từng thời kỳ theo quy định...
-
Khi đổi số CMND sang thẻ Căn cước công dân, người lao động (NLĐ) bắt buộc phải khai báo với cơ quan thuế. Nếu chậm kê khai thay đổi thông tin sẽ bị xử phạt hành chính về thuế.
-
Theo quy định tại Bộ luật Lao động 2019 và Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động 2019 thì những khoảng thời gian sau đây, người lao động (NLĐ) không phải làm việc nhưng vẫn được tính đầy đủ lương:
-
Trong một số trường hợp, người lao động (NLĐ) được cộng dồn thời gian tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) để hưởng chính sách BHYT 5 năm liên tục.
-
Trong các trường hợp bất khả kháng, công ty có thể chậm trả lương nhưng không được chậm quá 30 ngày, nếu trả lương chậm từ 15 ngày trở lên thì công ty có nghĩ vụ đền bù cho NLĐ.
-
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người quản lý doanh nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức...là một trong các đối tượng bắt buộc phải tham gia BHYT 2021.
-
BHXH là một trong những chính sách hỗ trợ NLĐ. Bên cạnh những trường hợp phải tham gia BHXH bắt buộc còn có những trường hợp không phải tham gia BHXH bắt buộc.
-
Theo quy định mới nhất, nếu người sử dụng lao động có lời nói, hành vi nhục mạ làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm của người lao động (NLĐ) thì nhân viên đó có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước.