NLĐ
-
Tình hình dịch bệnh vô cùng căng thẳng, nên nhiều tỉnh, thành phố thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15 hoặc Chỉ thị 16. Vậy, trong thời gian giãn cách này, NLĐ không thể đi làm thì có được trả lương ngừng việc không?
-
“Tôi sắp ký HĐLĐ một năm với công ty mới, nhưng tôi không muốn tham gia BHXH. Vậy tôi có thể thỏa thuận với doanh nghiệp sẽ không đóng BHXH được không ạ?”- Đây là câu hỏi của một bạn giấu tên gửi câu hỏi đến Etime.
-
Nhiều người lao động dù chưa đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định nhưng vẫn có thể về hưu sớm nếu bị suy giảm khả năng lao động. Dưới đây, là hướng dẫn cụ thể về thủ tục giám định sức khỏe để người lao động có thể nghỉ hưu trước tuổi.
-
Đây là thắc mắc chung của nhiều người lao động (NLĐ) khi đơn vị sử dụng lao động chậm đóng, không đóng bảo hiểm y tế (BHYT) đúng hạn
-
Dưới đây là những quy định mà cán bộ, công chức, viên chức, NLĐ cần biết từ ngày 01/01/2021.
-
Căn cứ quy định tại Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 thì tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc đồng thời là tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của NLĐ.
-
Ngày 18/11/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định về tuổi nghỉ hưu với người lao động (NLĐ).
-
Bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc là loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia. Dưới đây là những đối tượng phải đóng BHXH bắt buộc năm 2021.
-
Căn cứ theo quy định tại Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 (sửa đổi, bổ sung năm 2012), Nghị định 12/2015/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn chi tiết khác thì 05 khoản tiền lương sau đây của NLĐ được miễn thuế thuế thu nhập cá nhân, cụ thể gồm:
-
Theo quy định hiện hành, cán bộ, công chức, người lao động có thu nhập từ 11 triệu đồng/tháng trở xuống không phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Như vậy, các đối tượng này sẽ được xem xét cho vay vốn với mức lãi suất ưu đãi để mua nhà ở xã hội.