Nobel Hóa học
-
Nghiên cứu của nữ bác học Marie Curie về phóng xạ đã thay đổi bản chất của vật lý hiện đại, nhưng cũng để lại cho bà nhiều hậu quả về mặt sức khỏe.
-
GS Morten P. Meldal (Đại học Copenhagen, Đan Mạch) sẽ có bài giảng đại chúng tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM về hóa học Click – thành tựu đã mang lại giải Nobel Hóa học năm 2022 cho ông cùng hai nhà khoa học khác.
-
Giải Nobel Văn học 2021 trị giá 1,1 triệu USD (26 tỷ đồng) vừa được trao cho tiểu thuyết gia đến từ Zanzibar, Abdulrazak Gurnah, theo báo Anh The Guardian.
-
Xây dựng phân tử là một nghệ thuật khó. Nhưng 2 nhà khoa học Benjamin List và David MacMillan vừa được trao giải Nobel Hóa học 2021 vì đã phát triển được một công cụ mới chính xác để xây dựng phân tử: Xúc tác hữu cơ bất đối xứng.
-
Xuyên suốt chiều dài lịch sử của giải Nobel, chưa lần nào Hội đồng thẩm định giải gặp phải sự phản ứng gay gắt của công luận như năm 1919, khi Fritz Haber, người Đức, được trao giải Nobel Hóa học. Sự phản ứng ấy phát xuất từ việc Fritz Haber đã chế tạo ra khí độc Clo, Phosgene và khí Mù tạt, giết chết hơn 100.000 người lính thuộc phe Đồng minh trong Chiến tranh thế giới lần thứ I…
-
Amelia Earhart, Frances Perkins... là những người phụ nữ tài năng, mạnh mẽ đã ghi tên mình vào lịch sử nhân loại ở nhiều lĩnh vực mà họ tham gia.
-
Hội đồng giải thưởng Nobel đã công bố giải Nobel Hóa học năm 2016 đã thuộc về ba nhà khoa học Pháp, Mỹ và Hà Lan.
-
Theo kết quả vừa được công bố tại Stockholm (Thụy Điển), 3 nhà khoa học của Mỹ và Đức đã trở thành chủ nhân của giải Nobel Hóa học 2014.
-
Mặc dù chỉ chiếm 0,2% dân số toàn cầu, nhưng người Do Thái lại giành được 22% số giải Nobel.
-
Ủy ban Trao giải Nobel vừa công bố trao giải Nobel Hóa học năm 2013 cho 3 nhà khoa học: Martin Karplus, Michael Levitt và Arieh Warshel với công trình nghiên cứu “Phát triển đa mô hình cho các hệ thống hóa học phức tạp” chiều nay (9.10).