Nông dân trồng mía
-
Công ty cổ phần mía đường Sơn La liên kết phát triển vùng nguyên liệu, ký kết thu mua, hỗ trợ nông dân huyện Yên Châu (Sơn La) yên tâm sản xuất, nâng cao thu nhập.
-
Công ty cổ phần Mía đường Sơn La triển khai hiệu quả việc xây dựng vùng nguyên liệu liên kết theo chuỗi giá trị và tích cực hoạt động công tác an sinh xã hội, góp phần nâng cao thu nhập cho hội viên nông dân trên địa bàn.
-
Trong những năm gần đây, việc liên kết sản xuất với doanh nghiệp đã trở thành một hướng đi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân Sơn La.
-
Dù mất mùa nhưng giá mía tăng đã giúp nhiều nông dân có lãi lớn. Trong khi đó, các doanh nghiệp mía đường lại "đau hết cả đầu" vì thiếu nguyên liệu...
-
Năm nay năng suất cây mía giảm cộng giá vật tư phân bón, nhân công tăng cao khiến người trồng mía ở Đăk Lăk khó có lãi.
-
Trong niên vụ 2021-2022, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) dự kiến diện tích trồng mía sẽ tăng khoảng 10 - 20% so với cùng kỳ và việc mở rộng có thể tiếp tục diễn ra trong những năm tiếp theo do nông dân thu được lợi nhuận từ vụ mía…
-
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc tiêu thụ mía trắng ép nước gặp nhiều khó khăn. Người trồng mía tìm nhiều giải pháp tiêu thụ sản phẩm và mong muốn được các cấp chính quyền quan tâm, liên kết để việc tiêu thụ mía được thuận lợi hơn.
-
Khoảng 2 năm trở lại đây diện tích mía tại Đồng Nai ngày càng giảm, các vùng nguyên liệu mía teo tóp dần, không đủ sản lượng để vận hành nhà máy ép mía tại địa phương.
-
Ngày càng nhiều nông dân bỏ mía thì diện tích khoai mì (sắn) lại tăng. Mía và khoai mì là hai loại cây trồng mang nét tương phản đặc trưng trong những biến động của nhóm cây trồng chủ lực của Tây Ninh năm 2020.
-
Cây mía là cây xóa đói, giảm nghèo, đem lại thu nhập khá cho nhiều hộ nông dân ở Thanh Hóa. Nhưng hiệp định ATIGA được thực thi đang khiến cây mía đường tại Thanh hóa ngày càng khó khăn hơn. Hiện vùng nguyên liệu mía giảm nhanh, hai nhà máy công suất chế biến hơn 5 nghìn tấn mía/ngày ngừng hoạt động, chuyển đổi mô hình sản xuất.