Nông nghiệp bền vững
-
Yên Bái xác định vai trò, vị trí quan trọng của nông nghiệp là nền tảng, trụ đỡ để ổn định đời sống nhân dân, tạo đà phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
-
Trong 25 năm hoạt động tại Việt Nam, Bayer đẩy mạnh nghiên cứu phát triển, cung cấp nhiều giải pháp hướng đến y tế và nông nghiệp bền vững.
-
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lúa trọng điểm của cả nước, tuy nhiên việc liên kết sản xuất còn nhiều bất cập nên người nông dân và doanh nghiệp chưa tìm được tiếng nói chung để cùng chia sẻ lợi ích cũng như rủi ro trong sản xuất, kinh doanh... Mặc dù trồng nhiều lúa, nhưng đời sống của người nông dân vẫn gặp nhiều khó khăn.
-
Theo một nghiên cứu của Đại học Toronto mới được công bố trên tạp chí Plos One, việc mở rộng canh tác đang được thực hiện chỉ trên một số ít loại cây trồng trên thế giới đã và đang đặt ra những thách thức lớn cho sự bền vững của nông nghiệp ở quy mô toàn cầu.
-
Chiều ngày 8.6, tại TP. Đà Lạt đã diễn ra chuỗi “Ngày Hà Lan” kỉ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hà Lan. Nhân sự kiện này, Đại sứ quán Hà Lan đã tổ chức hội thảo với chuyên đề “Thực phẩm đến từ đâu? Giải pháp của Hà Lan cho sản xuất thực phẩm bền vững ở Việt Nam”.
-
Ngày 19.4, tại Hà Nội, Sở Công thương Hà Nội phối kết hợp với Trung tâm Xúc tiến thương mại (Bộ NNPTNT) tổ chức tọa đàm “Kết nối cung-cầu sản phẩm nông sản thực phẩm và giải pháp phát triển nông nghiệp bề vững của thành phố Hà Nội năm 2018”.
-
Trong 8 ngày diễn ra tại Cần Thơ, “Tuần lễ An ninh lương thực và đối thoại chính sách cao cấp về an ninh lương thực và nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu” đã góp phần quan trọng trong việc cụ thể hoá một số nội dung ưu tiên của APEC 2017.
-
Chính phủ Việt Nam rất coi trọng hợp tác trong khuôn khổ APEC và cam kết sẵn sàng phối hợp với các nền kinh tế thành viên và các đối tác phát triển nhằm bảo đảm an ninh lương thực, vì hòa bình, ổn định, phát triển bền vững và thịnh vượng chung trong khu vực.
-
Hải Dương là một địa phương có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản. Qua hơn hai năm sau khi thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”của Chính phủ cùng với Kế hoạch hành động của UBND tỉnh, sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương đạt được kết quả đáng khích lệ.
-
Trong khi nhiều nông dân đã quá quen với việc tăng năng suất cây trồng bằng sự hỗ trợ của thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và phân bón vô cơ, nhiều người trẻ đã quay trở lại với nông nghiệp theo hướng hữu cơ. Lý do: Họ muốn thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, an toàn với con người và môi trường.