Nông nghiệp đô thị
-
Hàng loạt vấn đề còn vướng mắc liên quan đất đai, xây dựng, vốn, cho đến tiêu thụ sản phẩm khiến nông nghiệp đô thị TP.HCM chưa phát huy hết hiệu quả.
-
Thời gian qua, nhiều hội viên Hội Nông dân quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng được vay vốn Qũy Hỗ trợ nông dân với lãi suất ưu đãi để phát triển kinh tế. Nguồn vốn này đã trở thành động lực quan trọng giúp các hộ dân từng bước cải thiện cuộc sống, phát triển mô hình kinh tế nông nghiệp đô thị và vươn lên làm giàu.
-
Quyết định 04/2016/QĐ-UBND của UBND TP.HCM trở thành chính sách quan trọng không chỉ tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, mà còn phát triển ngành nghề gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
-
Mục tiêu đến năm 2023, diện tích sản xuất nông nghiệp công nghệ cao huyện Cần Giờ là 300 ha, nhưng tới tháng 6/2023, huyện đã đạt 250 ha.
-
Đó là nhận định của Nhà báo Đoàn Văn Hồng – Phó Trưởng đại diện Văn phòng miền Trung Báo Nông thôn Ngày Nay/Điện tử Dân Việt tại Hội thảo "Kinh nghiệm phát triển đô thị thông minh tại các khu công nghệ cao".
-
Qua 13 năm triển khai thực hiện, Chương trình xây dựng nông thôn mới đã tạo "làn gió mát" đổi mới tích cực, làm bộ mặt và đời sống người dân nông thôn thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi đổi thay vượt bậc, kết cấu hạ tầng được đầu tư xây dựng khang trang, hiện đại và sầm uất hơn.
-
Với những cơ chế, chính sách hỗ trợ mạnh mẽ, TP.HCM đã thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị.
-
Những thành tựu nghiên cứu, lai tạo giống đang trực tiếp mang lại giá trị cho sản xuất nông nghiệp, và là giải pháp thúc đẩy cơ cấu kinh tế nông nghiệp TP.HCM chuyển dịch theo hướng nông nghiệp đô thị, ứng dụng công nghệ cao.
-
Chính sách khuyến khích, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị của TP.HCM (còn gọi là chính sách hỗ trợ lãi vay) là cơ chế đặc thù của thành phố trong lĩnh vực nông nghiệp đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực...
-
Nhiều nông dân ở TP.HCM mong muốn thành phố tiếp tục duy trì chính sách hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đô thị giai đoạn 2022 - 2025.