Thừa Thiên Huế và Công ty Cổ phần Tập đoàn Quế Lâm hợp tác đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hữu cơ, tối thiểu mỗi huyện, thị xã, thành phố ở tỉnh sẽ có 1-2 cửa hàng, siêu thị bán sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Công ty Cổ phần Tập đoàn Quế Lâm ký kết hợp tác xây dựng, mở rộng và phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn giai đoạn 2022-2026.
Việc sản phẩm cam Nam Đông (huyện Nam Đông, Thừa Thiên Huế) được công nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP sẽ góp phần phát triển cây cam ở Nam Đông theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Nhiều nông hộ ở huyện Mai Sơn (Sơn La) đầu tư, nhân rộng mô hình trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ mang lại thu nhập cao, tạo ra các sản phẩm an toàn...
Loại bỏ thuốc trừ sâu, phân bón hoá học… bà con bản Bướt đồng lòng đoàn kết chuyển đổi mô hình sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu cơ. Chỉ sau 3 năm, chất lượng nông sản và đời sống bà con được cải thiện và nâng cao rõ rệt.
Nhiều nông dân ở huyện Yên Châu (Sơn La) sản xuất nông nghiệp hướng thuận theo tự nhiên, hữu cơ, VietGAP… cho sản phẩm sạch, an toàn, hiệu quả kinh tế lại cao.
Việc thành lập Hội Nông nghiệp hữu cơ tỉnh Thừa Thiên Huế tạo ra một sân chơi lành mạnh gắn bó giữa các hội viên, tổ nhóm sản xuất nông sản hữu cơ, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm hữu cơ trên địa bàn tỉnh.
Phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ nhằm tạo ra nông sản an toàn, có giá trị dinh dưỡng cao, mang lại lợi ích đối với sức khỏe con người, góp phần cải tạo, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững nền kinh tế là hướng đi mới của nông nghiệp Sơn La.