Nông dân huyện Yên Châu (Sơn La) đã khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương, đẩy mạnh phát triển kinh tế, nhân rộng nhiều mô hình nông nghiệp hiệu quả, qua đó từng bước nâng cao thu nhập cho hội viên.
Để nâng cao giá trị trên cùng một diện tích sản xuất, những năm qua Thành phố Sơn La (Sơn La) chú trọng đẩy mạnh sản xuất các loại cây trồng vật nuôi theo hướng chất lượng cao, an toàn, liên kết theo chuỗi, với sự gắn kết giữa nông dân và doanh nghiệp.
Nhiều hộ nông dân ở huyện Yên Châu (Sơn La) tập trung sản xuất cây ăn quả theo hướng hữu cơ, sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Không chọn cuộc sống an nhàn, khởi nghiệp cùng nông nghiệp hữu cơ với bao khó khăn chồng chất và trót “phải lòng” với đất nước và con người Việt Nam, chàng trai người Nhật Shiokawa Minoru mong muốn tạo nên một nền nông nghiệp hữu cơ an toàn cho cả người nông dân, người tiêu thụ, lẫn môi trường.
“Trồng bưởi da xanh theo hướng hữu cơ” được Trung tâm tâm khuyến nông tỉnh Sơn La triển khai thực hiện tại Phù Yên (Sơn La), bước đầu có hiệu quả tích cực.
Hiệp hội Giáo sư nông nghiệp Hàn Quốc với các chuyên gia hàng đầu về nông nghiệp mong muốn hợp tác với Thừa Thiên Huế để phát triển nông nghiệp tại tỉnh.
Nhiều năm qua, Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp sạch hữu cơ Thanh Xuân (huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội) kiên trì phương thức canh tác an toàn và đạt được thành công nhất định. Đến nay, số lượng thành viên tham gia HTX đã lên tới 141 người. Quy mô canh tác rau, củ, quả theo hướng hữu cơ được mở rộng lên 35ha.
Tâm đắc với câu nói của người Nhật Bản: “Rác là tài nguyên, là tài sản quốc gia”, anh nông dân ở tỉnh Quảng Trị đã về quê, lấy rác nuôi lợn, gà, vịt, tạo ra thực phẩm sạch, lãi 200 triệu đồng/năm. Câu chuyện nghe lạ tai nhưng có thật, và đang là xu hướng của thời đại nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ.