Nước biển dâng
-
Một trận lụt toàn cầu mới sẽ xảy ra trong vòng một trăm năm tới. Nhận định được nêu trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa học Nature.
-
Các nhà nghiên cứu Anh lần đầu tiên lập bản đồ sự nở rộ của tảo tuyết cực nhỏ khiến băng tuyết Nam cực chuyển màu xanh bởi biến đổi khí hậu.
-
Chiều 3/8, tại tuyến đê phòng hộ ven biển thuộc xã Khánh Bình Tây (huyện Trần Văn Thời, Cà Mau) sóng lớn đánh liên tiếp gây sạt lở thân đê phòng hộ. Mực nước dâng cao kỷ lục, nước mặn đã tràn qua mặt đê vào vùng ngọt hóa.
-
Theo ước tính, cứ mỗi mét nước biển dâng cao hơn, sẽ có ít nhất 23% diện tích đất đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập dưới biển, ít nhất 30 triệu người sẽ bị mất nhà cửa, đất đai, sinh kế tại chính quê hương mình.
-
Hỗ trợ vốn chăn nuôi dê theo chuỗi giá trị được xem là mô hình sinh kế phù hợp mà dự án RADCC của tổ chức phi Chính phủ Oxfam đang hỗ trợ cộng đồng nghèo ven biển tỉnh Bến Tre thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH).
-
Theo các nghiên cứu quốc tế, ĐBSCL, đồng bằng sông Nile, đồng bằng Ganges (Bangladesh) là 3 đồng bằng chịu tác động mạnh nhất của nước biển dâng. Trong đó ĐBSCL sẽ là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Nếu mực nước dâng cao 2 m cuối thế kỷ này, khu vực ĐBSCL sẽ mất đi gần 1/2 diện tích đất liền, thậm chí trong vòng 100 năm nữa, ĐBSCL có thể biến mất khỏi bề mặt Trái đất.
-
Diện tích băng ở Nam Cực đã giảm xuống mức thấp nhất sau nhiều năm cố gắng "cầm cự" trước xu hướng ấm lên trên toàn cầu do con người gây ra.