Nước biển dâng
-
Các chuyên gia cho rằng, ở ĐBSCL, sụt lún đất nhanh hơn nước biển dâng gấp nhiều lần. Tình trạng này làm cho hạn hán, xâm nhập mặn và ô nhiễm ngày càng trầm trọng thêm, cần có kế sách ứng phó dài hạn.
-
Ngành du lịch đang thay đổi khi phải đối mặt với tình hình nhiệt độ gia tăng và các hiện tượng thời tiết cực đoan. Đặc biệt, các tác động khí hậu, bao gồm nước biển dâng cao sẽ thách thức khả năng trụ vững của ngành du lịch biển.
-
Do có tới 6 đoạn bờ biển sạt lở đặc biệt nguy hiểm với chiều dài 29.150m, có đoạn đã khoét sâu, lở hàm ếch vào phía trong, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa có Quyết định hoả tốc số 1527/QĐ-UBND ngày 24/8/2023 công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở bờ biển của tỉnh.
-
Ở Nam cực, có một thác nước xếp tầng chảy ra dòng chất lỏng trông hệt như máu. Các nhà khoa học tin rằng kỳ quan phi thường này là nơi chứa đựng sự sống kỳ dị nhất từng được phát hiện trên hành tinh của chúng ta.
-
Được xếp vào một trong ba loại ẩm thực đặc sản của huyện Xiến Xương (tỉnh Thái Bình), rươi Hồng Tiến là một món ăn được nhiều gia đình lựa chọn mỗi độ "tháng chín đôi mươi, tháng mười mồng năm".
-
Theo nghiên cứu của trường Đại học California, Mỹ, một số thành phố nổi tiếng trên thế giới như Bangkok, San Francisco... sẽ có thể biến mất trước năm 2100. Nguyên nhân là vì biến đổi khí hậu, sụt lún, động đất...
-
Dữ liệu quan trắc của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy một số khu vực như: Bình Chánh, Hóc Môn, quận 6, 7, 8, 9, Bình Tân, Bình Thạnh, Tân Phú và TP.Thủ Đức đang bị sụt lún với tốc độ trên 5 mm/năm.
-
Nước biển dâng, sụt lún, thiếu không gian cho nước lan tỏa... sẽ làm nhiều đô thị tại ĐBSCL ngày càng ngập nặng. Các nhà khoa học chỉ ra rằng nếu thực hiện tốt Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 120 mới giải quyết được căn cơ tình trạng ngập, sụt lún cho ĐBSCL.
-
TP.HCM là một trong các thành phố ở Đông Nam Á đang lún xuống so với mực nước biển nhanh nhất thế giới. Nguyên nhân là quá trình đô thị hóa và biến đổi khí hậu.
-
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) vừa có thêm chính sách mới cho 7 ngành thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học trái đất và khoa học biển, ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu và nước biển dâng…